Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu hỏi
1872-1277+78-645=??
đáp án
=28
hok t
nhớ k cho mik nha
Gọi số cây hai đội trồng được lần lượt là \(x,y\)(cây) \(x,y\inℕ^∗\).
Số cây đội thứ nhất trồng được gấp \(3\)lần đội thứ hai nên \(x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{1}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{x-y}{3-1}=\frac{58}{2}=29\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=29.3=87\\y=29.1=29\end{cases}}\)(tm)
a) * Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến ( t/c )
=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
=> M là trung điểm của BC => MB = MC = 1/2 BC
b)-Vì tam giác ABC cân nên góc B = góc C
Vì MH vuông góc AB, MJ vuông góc AC nên
Xét tam giác MHB và tam giác MKC có :
góc MHB = góc MKC ( =90 độ )
MB = MC ( cm ở câu a )
góc B = góc C (cmt )
Suy ra : ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> MH = MK ( cặp cạnh tương ứng )
* Gọi I là giao điểm của AM và HK
Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( cmt )
=> BH = CK ( cặp canh t/ư)
Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
=> AB - BH = AC - CK
=> AH = AK
=> Tam giác AHK cân tại A ( d/h )
Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường phân giác
=> AM là tia phân giác của góc BAC
Hay AI là tia phân giác của góc BAC
- Vì tam giác AHK cân nên phân giác đồng thời là đường cao, đường trung tuyến (t/c)
=> AI là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác AHK
=> AM vuông góc HK tại I và I là trung điểm của HK
=> AM là đường trung trực của HK ( d/h )
c ) * Vì MH vuông góc AB tại H, E thuộc MH nên AM vuông góc AB tại H
Mà H là trung điểm EM
=> AB là đường trung trực EM
=> AE = AM ( t/c )
Tương tự : AC là đường trung trực của MF
=> AF = AM (t/c)
Suy ra : AE = AF ( = AM )
=> Tam giác AEF cân tại A ( d/h )
1+2-3-4+.....+97+98-99-100=
=1+(2-3-4)+5+.....+97+(98-99-100)
=1+0+0+0+......+0+(-101)
=1+(-101)
=-100
k nha đúng
pls
(5x-1)^3=-1/8
5x-1 = -1/2
5x= -1/2+1
5x = 1/2
x=1/2.1/5
x=1/10
Vậy x=1/10
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}-x=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{6}\)
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\left(\pm\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{3}-x=\frac{1}{2}\\\frac{2}{3}-x=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=\frac{7}{6}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\left\{\frac{1}{6};\frac{7}{6}\right\}\)
Trả lời:
c, (8x-12)^4=0
(8x-12)^4=0^4
8x-12=0
8x=12
x=12:8
x=1,5
Học tốt
\(x.\left(\frac{-5}{4}\right)^7=\left(\frac{-5}{4}\right)^8\)
\(\Rightarrow x=\left(\frac{-5}{4}\right)^8:\left(\frac{-5}{4}\right)^7=\frac{-5}{4}\)