Tìm các UC lớn hơn 30 của 612 và 680 ? Tìm x biết x chia hết cho 40 ; 45 và 700<x<800 ? tìm x biết x-1chia hết cho 4; x-1chia hết cho 3:x-1chia hết cho 5;x-1chia hết cho 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
17, 37 đều là số nguyên tố và ko chia hết cho số nào cả nhưng khi nhân hai số lại thì hai số này sẽ là họp số giống như phép cộng ( VD: 5 là số nguyên tố, 7 là số nguyên tố nên ko chia hết cho số nào cả ngoài 1 và chính nó. Nhưng khi 5+7=12 chia hết cho 3, thì tổng số này là hợp số. Khi nhân cũng vậy 5 và 7 ko chia hết cho số nào cả nhưng 5x7=35, 35 chia hết 1 và 35 ngoài ra còn chia hết cho 5,7) còn 27 là hợp số và 2016 cũng là hợp số
=> Vậy 17.27.37-2016 là hợp số
a) Ta có: 56 = 23 x 7
=> 56 có tất cả: (3+1) x (1+1) = 8 (ước)
Tương tự: 252 = 22 x 32 x 7
=> 252 có tất cả: (2+1) x (3+1) x (1+1) = 24 (ước)
b) ƯCLN(56;252) = 28
Xét A= 4^1017.(4^2017+1).(4^2017+2)
Ta thấy 3 số trên là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà 4^2017 ko chia hết cho 3 => (4^2017+1).(4^2017+2) chia hết cho 3
Giải :
Theo bài ra ta có :
P= n(n+1)(2n+1)
P= n(n+1)(n+2+n-1)
P= n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n
Ba số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) P chia hết cho 6 ( ĐPCM )
Ta có:
\(P=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)
\(P=n\left(n+1\right)\left(n+2+n-1\right)\)
\(P=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\left(n-1\right)\left(n+1\right).n\)
Từ đó, ta nói 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho 2
Chia hết cho 3 => P chia hết cho 6 (ĐPCM)
<3
Gọi \(ƯC\left(2n+1;3n+2\right)=d\)
Ta có: \(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\)
hay \(6n+3⋮d\) (2)
và \(3n+2⋮d\Rightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\)
hay \(6n+4⋮d\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯC\left(2n+1;3n+2\right)\)là 1
\(ƯC=\left(2n+1,3n+2\right)=a\)
\(2n+1⋮d\Leftrightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\)
\(6n+3⋮a\left(1\right)\)
\(6n+4⋮a\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra, ta có:
\(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)=a\)
\(\Rightarrow1⋮a=a=1\)
=> ƯC(2n+1;3n+2)=1
<3
toán thì có nhiều dạng , còn ngữ văn thì sẽ có 1 bài văn cảm nghĩ ,định nghĩa của truyền thuyết và cổ tích
Vì 612 chia hết cho a và 680 chia hết cho a nên a ∈ ƯC(612,680)
Ta có : 612 = 2 2 . 3 2 . 17 ; 680 = 2 3 . 5 . 17 => ƯCLN(612,680) = 2 2 . 17 = 68
Mà Ư(68) = {1;2;4;17;34;68}
=> ƯC(612,680) = {1;2;4;17;34;68}
=> a ∈ {1;2;4;17;34;68}
Vì a lớn hơn 30 nên a ∈ {34;68}