Tìm x , y , z biết rằng: (3x – 5)2010 + (y2 – 1)2012 + (x – z) 2014 = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(-\frac{3}{2}x+2\right)^{20}+\left(y^2-\frac{4}{9}\right)^{10}\le0\)
Vì cả \(\left(-\frac{3}{2}x+2\right)^{20};\left(y^2-\frac{4}{9}\right)^{10}\ge0\Rightarrow\)\(\left(-\frac{3}{2}x+2\right)^{20}+\left(y^2-\frac{4}{9}\right)^{10}=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{3}{2}x+2=0\\y^2-\frac{4}{9}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{x=\frac{4}{3}}}\)
\(A\left(n\right)=1^n+2^n+3^n+4^n\)
\(n\)chẵn: \(n=2k\)
\(A=1^{2k}+2^{2k}+3^{2k}+4^{2k}=1+4^k+9^k+16^k\equiv\left[1+\left(-1\right)^k+\left(-1\right)^k+1^k\right]\left(mod5\right)\)
Với \(k\)lẻ thì \(1+\left(-1\right)^k+\left(-1\right)^k+1^k=0\)do đó \(A⋮5\).
Với \(k\)chẵn thì \(1+\left(-1\right)^k+\left(-1\right)^k+1^k=4\)do đó \(A⋮̸5\).
\(n\)lẻ: \(n=2k+1\)
\(A=1^{2k+1}+2^{2k+1}+3^{2k+1}+4^{2k+1}=1+2.4^k+3.9^k+4.16^k\)
\(\equiv1+2.\left(-1\right)^k+3.\left(-1\right)^k+4.1\left(mod5\right)\)
\(\equiv5\left(-1\right)^k\left(mod5\right)\)
\(\equiv0\left(mod5\right)\).
Vậy \(n⋮̸4\)thì \(A⋮5\).
\(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+...+\left|x-2020\right|\)
\(=\left(\left|x-1\right|+\left|2020-x\right|\right)+\left(\left|x-2\right|+\left|2019-x\right|\right)+...+\left(\left|x-1010\right|+\left|1011-x\right|\right)\)
\(\ge\left|x-1+2020-x\right|+\left|x-2+2019-x\right|+...+\left|x-1010+1011-x\right|\)
\(=2019+2017+...+1\)
\(=\frac{\left(2019+1\right).\left[\left(2019-1\right)\div2+1\right]}{2}=1020100\)
Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(2020-x\right)\ge0\\...\\\left(x-1010\right)\left(1011-x\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow1010\le x\le1011\).
a) Xét tam giác\(BAP\)có:
\(E,F\)lần lượt là trung điểm của \(BA,BP\)
nên \(EF\)là đường trung bình của tam giác \(BEF\).
Suy ra \(EF//AP,EF=\frac{1}{2}AP\).
Tương tự ta cũng có \(EF//AQ,EF=\frac{1}{2}AQ\).
Có qua \(A\)có \(AP,AQ\)đều song song với \(EF\)nên \(Q,A,P\)thẳng hàng.
mà \(AP=AQ\left(=2EF\right)\)suy ra \(A\)là trung điểm của \(PQ\).
b) Xét tam giác \(ABC\):
\(E,F\)lần lượt là trung điểm \(AB,AC\)
nên \(EF\)là đường trung bình của tam giác \(ABC\)
suy ra \(EF//BC,EF=\frac{1}{2}BC\).
suy ra \(BC//AQ,BC=AQ\)
do đó tứ giác \(ACBQ\)là hình bình hành.
suy ra \(BQ//AC\)
.Tương tự ta cũng chứng minh được \(ABCP\)là hình bình hành
suy ra \(CP//AB\).
c) \(BC=\frac{1}{2}PQ,BC//PQ\)nên \(BC\)là đường trung bình của tam giác \(PQR\).
Do đó \(B,C\)lần lượt là trung điểm của \(QR,PR\).
suy ra \(AC,AB\)là hai đường trung bình của tam giác \(PQR\)
suy ra \(AC=\frac{1}{2}QR,AB=\frac{1}{2}PR\).
\(P_{PQR}=PQ+QR+PR=2\left(AB+BC+CA\right)=2P_{ABC}\)
ta có đpcm.
d) Có \(RA,PB,QC\)là ba đường trung tuyến trong tam giác \(PQR\)do đó chúng đồng quy tại một điểm.
Ta có đpcm.
cam on ban nhieu lam :))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))
Vì x^2>=0; (2y-3/5)^10>=0 nên dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=0; 2y-3/5=0
=> x=0; y=3/10
\(x^2+\left(2y-\frac{3}{5}\right)^{10}=0\)
\(\text{Vì }\hept{\begin{cases}x^2\ge0∀x\\\left(2y-\frac{3}{5}\right)^{10}\ge0∀y\end{cases}}\Rightarrow x^2+\left(2y-\frac{3}{5}\right)^{10}≥0\)
\(\text{Mà }x^2+\left(2y-\frac{3}{5}\right)^{10}=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=0\\\left(2y-\frac{3}{5}\right)^{10}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x = 0\\2y-\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\2y=\frac{3}{5}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x = 0\\y=\frac{3}{10}\end{cases}}}\)
(3x-5)^2010 lớn hơn hoặc =0 vs mọi x.tương tự điều đó với hai số (y^2-1)^2012 và (x-z)^2014
vì chúng đều có số mũ chẵn
mà 3 số này cộng vào với nhau=0 nên chỉ xảy ra 1 trường hợp là
3x-5=y^2-1=x-z=0
3x-5=0 thì x=5/3
y^2-1=0 thì y==1 hoặc -1
x-z=0,x=5/3 thì z=5/3
vậy.....
hok tốt