K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Ta có :

90=2.32.5

150=2.3.52

180=22.32.5

=> ƯCLN(90;150;180)=2.3.5=30

=> Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà 5 < x < 30

=> x={6;10;15}

12 tháng 11 2017

Ta có: 5661= 3\(^2\)x 17x 37.

5921= 31x 191.

4292= 2\(^2\)x 29x 37.

=> ƯCLN( 5661; 5921; 4292)= 1.

Vậy ƯCLN( 5661; 5921; 4292)= 1.

12 tháng 11 2017

=) bấm máy tính fx-570VN là ra

ALPHA -> \(\div\)-> nhấn 5661,5921(4292

ra kq U7CLN(5661,5921,4292) = 37

12 tháng 11 2017

ai giải hộ với

12 tháng 11 2017
Á giúp với mai tôi cần rồi
11 tháng 11 2017

Gọi số cần tìm bằng X. 
X x 45 = k^2 
X x 5 x 3^2 = k^2 
do 3^2 là scp => X x 5 cũng là scp. 
=> X = 5 x Y (Y là 1 số chính phương) 
X có 2 chữ số nên 10 =< X =< 99 
=> 2 =< Y < 19. 
Xét các số cp từ 2 đến 19 có 3 số thỏa mãn là : 4; 9; 16. 
=> tương ứng, X = 20; 45; 80.

13 tháng 11 2017

a) lực kéo

b) 2 lực cân bằng vì quả cầu với trần nhà( trần nhà là vd)

13 tháng 11 2017

lực kéo của quả cầu và trọng lực.

hai lực đó là hai lực cân bằng . vì tác dụng lên vật mà vật đó vẫn đứng yên

11 tháng 11 2017

Ta có:\(14⋮\left(2x-1\right)\)

\(=>\left(2x-1\right)\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

\(=>2x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

\(=>x\in\left\{1;0;\frac{3}{2};\frac{-1}{2};4;-3;\frac{15}{2};\frac{-13}{2}\right\}\)

vậy \(x\in\left\{1;0;\frac{3}{2};\frac{-1}{2};4;-3;\frac{15}{2};\frac{-13}{2}\right\}\)

11 tháng 11 2017

Hể, tui làm đúng mà các ông lại cho là sai. Nếu làm sai thì chữa lại đi KAITOOOOOOOOOOOOOOO

12 tháng 11 2017

a) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2n+ 1; 2n+ 3.

Gọi( 2n+ 1; 2n+ 3)= d.

=> 2n+ 1\(⋮\) d; 2n+ 3\(⋮\) d.

=>( 2n+ 3)-( 2n+ 1)\(⋮\) d.

=> 2n+ 3- 2n- 1\(⋮\) d.

=> 2\(⋮\) d.

=> d\(\in\){ 1; 2}.

Mà 2n+ 1 không\(⋮\) 2.

=> d= 1.

=>( 2n+ 1; 2n+ 3)= 1.

Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi( 2n+ 5; 3n+ 7)= d.

=> 2n+ 5\(⋮\) d; 3n+ 7\(⋮\) d.

Ta có: 2n+ 5\(⋮\) d.

=> 3( 2n+ 5)\(⋮\) d.

=> 6n+ 15\(⋮\) d( 1).

3n+ 7\(⋮\) d.

=> 2( 3n+ 7)\(⋮\) d.

6n+ 14\(⋮\) d( 2).

Từ( 1) và( 2), ta có:

( 6n+ 15)-( 6n+ 14)\(⋮\) d.

=> 6n+ 15- 6n- 14\(⋮\) d.

=> 1\(⋮\) d.

=> d= 1.

=>( 2n+ 5; 3n+ 7)= 1.

Vậy 2n+ 5 và 3n+ 7 nguyên tố cùng nhau.

11 tháng 11 2017

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!