K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2
30 tháng 6 2022

\(\dfrac{1}{2}\times x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)

\(\dfrac{1}{2}\times x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{2}\times x=\dfrac{12}{4}=3\)

\(x=3\div\dfrac{1}{2}\)

\(x=6\)

30 tháng 6 2022

`1/2 xx x - 3/4 = 9/4`

`1/2 xx x = 9/4 + 3/4`

`1/2 xx x = 12/4`

`1/2 xx x = 3`

`x = 3 : 1/2`

`x=3 xx 2`

`x=6`

30 tháng 6 2022

Tỉ số xe ô tô và xe máy :

`1/3:1/4= 4/3`

Tổng sô phần bằng nhau:

`3+4=7(phần)`

Số ô tô có :

`105 : 7 xx 4= 60 (chiếc-xe)`

Số xe máy có :

`105 - 60 = 45 (chiếc-xe)`

30 tháng 6 2022

Số oto chiếm \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\) phần số xe máy

Tổng số phần : 3 + 4 = 7

Mỗi phần chiếm : 105 : 7 = 15 chiếc

Số xe máy là 4 x 15 = 60 chiếc

Số xe oto là 3 x 15 = 45 chiếc

30 tháng 6 2022

Từ 1 đến 2007 có số số hạng là:

`(2007 - 1) : 1 + 1 = 2007 (số)`

`A = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2007 + 2008 + 2007 + 2006 + 2 + 1`

`A = (2007 + 1) xx 2007 + 2008`

`A = 2008 xx 2007 + 2008`

`A = 2008 xx (2007 + 1)`

`A = 2008 xx 2008`

`A = 4032064`

30 tháng 6 2022

`A = 1 + 2 + 3 + ..... + 2007 + 2008 + 2007 + 2006 + ... +2+1`

Xét dãy số đầu tiên :

`A = 1 + 2 + 3 + ..... + 2007 + 2008`

Khoảng cách : `1`

Số hạng :

`(2008 - 1) : 1 + 1 =2008 (số - hạng)`

Tổng :

`(2008 + 1) xx 2008 : 2= 2017036`

`=> A=1 + 2 + 3 + ..... + 2007 + 2008 + 2007`

` = 2017036 - 2008`

` = 2015028`

Vậy tổng dãy số `A = 1 + 2 + 3 + ..... + 2007 + 2008 + 2007 + 2006 + ... +2+1`

`2015028 + 2017036 = 4032064`

30 tháng 6 2022

\(1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)

Tổng số phần bằng nhau là:

\(4+3=7\) phần

Xe ô tô đi từ A phải khởi hành sau xe ô tô đi từ B trong khoảng thời gian để hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường AB là:

\(7-6=1\) giờ.

 

30 tháng 6 2022

số chia là 

(95 - 3) : 4 = 23

đs...... 

30 tháng 6 2022

Ở tập hợp A là những phần tử chẵn, mỗi số cách nhau 2 đơn vị

Ở tập hợp B là những phần tử lẻ

Ở tập hợp C là những phần tử chẵn, mỗi số cách nhau 5 đơn vị

Ở tập hợp  D là những phần tử cách nhau 3 đơn vị

30 tháng 6 2022

 

A = { 0; 2; 4; 6; 8 }

B = { 1; 3; 5; 7; 9; 11 }

C = { 0; 5; 10; 15; 20; 25 }

D = { 3; 6; 9; 12; 15 } 

Tập hợp A có các phần tử là các số chẵn.

Tập hợp B có các phần tử là các số lẻ.

Tập hợp C có các phần tử là các số cách đều 5

Tập hợp D có các phần tử là các số cách đều 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2022

Lời giải:

$B=4+4^3+4^5+...+4^{49}$

$4^2B=4^3+4^5+4^7+...+4^{51}$

$4^2B-B=4^{51}-4$

$15B=4^{51}-4$

$B=\frac{4^{51}-4}{15}$

30 tháng 6 2022

a) Vì góc xOz và góc yOm là 2 góc kề bù nên

       xOz + yOz = 180

   => xOz + 64 = 180

         xOz = 180 - 64

         xOz = 116

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa đường thẳng xy, có xOz > xOt (116 > 58) nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox

        xOt + zOt = xOz

   => 58 + zOt = 116

         zOt = 116 - 58

        zOt = 58

  Vậy zOt = 58

b) Vì xOt = tOz = xOz2 = 58 nên tia Ot là tia phân giác của xOz

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2022

Lời giải:

$100$ không chia hết cho $8$

$40$ chia hết cho $8$ 

$\Rightarrow 100-40$ không chia hết cho $8$

30 tháng 6 2022

100 - 40

100 \(⋮̸\)8;    40  ⋮ 8 ⇒ 100 - 40 \(⋮̸\)8

30 tháng 6 2022
a704036456359
b887697
q85

5

778
r601303