Quy đồng mẫu số các phân số:
\(\dfrac{1}{6}\); \(\dfrac{5}{8}\); \(\dfrac{4}{5}\)
Quy đồng mẫu số các phân số trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách tính số hạng thứ n trong dãy số là (số cuối-số đầu):(khoảng cách)+1
VD.tính số hạng từ 1;2;3;...;100
Cách tính (100-1):1+1=100( số)
VD.tính số hạng từ 0;2;4;...; 100
Cách tính (100-0):2+1=51 (số)
Đổi: \(40\%=\dfrac{2}{5}\)
Tổng số phần bằng nhau là:
\(2+5=7\) (phần)
Số vải may áo là:
\(345:7\times5=\dfrac{1725}{7}\left(m\right)\)
Đáp số: ...
\(m\times25+m\times176-m\)
\(=m\times\left(25+176-1\right)\)
\(=m\times\left(25+175\right)\)
\(=m\times200\)
\(\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}-1\right)=\dfrac{1}{5}\cdot\left(1-1\right)=0\)
________
\(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{11}{8}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{7}\cdot\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{11}{8}-1\right)=\dfrac{3}{7}\cdot\left(\dfrac{16}{8}-1\right)=\dfrac{3}{7}\cdot\left(2-1\right)=\dfrac{3}{7}\cdot1=\dfrac{3}{7}\)
_______
\(12\left(\dfrac{7}{6}-\dfrac{8}{12}+\dfrac{29}{4}\right)=12\cdot\dfrac{7}{6}-12\cdot\dfrac{8}{12}+12\cdot\dfrac{29}{4}=14-8+87=93\)
__________
\(58\cdot\left(3\dfrac{1}{29}-2\dfrac{1}{58}\right)=58\cdot\left(\dfrac{88}{29}-\dfrac{117}{58}\right)=58\cdot\dfrac{88}{29}-58\cdot\dfrac{117}{58}=176-117=59\)
- \(\dfrac{5}{6}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{7}{9}\)).\(\dfrac{12}{25}\) - \(\dfrac{5}{4}\)
- \(\dfrac{5}{6}\).(-\(\dfrac{4}{9}\)).\(\dfrac{12}{25}\) - \(\dfrac{5}{4}\)
= \(\dfrac{5.4.2.6}{6.9.5.5}\) - \(\dfrac{5}{4}\)
= \(\dfrac{8}{45}\) - \(\dfrac{5}{4}\)
= -\(\dfrac{193}{180}\)
\(\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{4}\right)-\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{11}{12}\right)\)
\(\dfrac{1}{5}.\left(-\dfrac{5}{4}\right)-\dfrac{3}{4}.\left(-\dfrac{7}{12}\right)\)
\(-\dfrac{1}{4}-\left(-\dfrac{7}{16}\right)\)
\(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{16}\)
\(\dfrac{3}{16}\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề điểm và đoạn thẳng cấu trúc thi hsg, hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau:
Vì O;A; C thẳng hàng nên O \(\in\) AC;
Vì O;B;D thẳng hàng nên O \(\in\) DB
Vậy O là giao điểm của AC và BD.
Kết luận vị trí của điểm O sao cho ba điểm A; O; C và ba điểm; B;O;D thẳng hàng là O là giao điểm của AC và BD.
Lời giải:
a.
$\frac{3n+2}{3}=n+\frac{2}{3}> n+\frac{1}{2}=\frac{2n+1}{2}$
$\Rightarrow \frac{3}{3n+2}< \frac{2}{2n+1}$
b.
$\frac{2n+1}{2n}=1+\frac{1}{2n}> 1+\frac{1}{3n}=\frac{1+3n}{3n}$
$\Rightarrow \frac{2n}{2n+1}< \frac{3n}{3n+1}$
chả liên quan gì đến nhau bạn ạ
SP : là các bạn tick đúng
GP : là các thầy cô tick đúng
\(\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x=2\cdot-\dfrac{26}{21}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-52}{21}\)
______
\(2x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-5}{8}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{-5}{8}+\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{8}:2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{16}\)
________
\(\dfrac{1}{4}x-\left(-\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{-5}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{-5}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}x=\dfrac{-5}{3}-\dfrac{7}{5}\)
\(\Rightarrow x=4\cdot-\dfrac{46}{15}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{184}{15}\)
______
\(2\dfrac{1}{3}x-\dfrac{3}{4}=1\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{3}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{3}x=\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{3}x=\dfrac{23}{12}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{23}{12}:\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{23}{28}\)
\(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1.20}{6.20}=\dfrac{20}{120}\)
\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{5.15}{8.15}=\dfrac{75}{120}\)
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4.24}{5.24}=\dfrac{96}{120}\)
Vậy các phân số:\(\dfrac{1}{6};\dfrac{5}{8};\dfrac{4}{5}\)đã được quy đồng mẫu số thành các phân số: \(\dfrac{20}{120};\dfrac{75}{120};\dfrac{96}{120}\)
mình còn chưa học cái đấy luôn á