K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Ta có: I nằm giữa H và K

  K I H 8 cm I 5 cm

=> HK = KI + IH = 8+5 = 13 (cm)

11 tháng 11 2017

a,xem lại lí thuyết nhé,theo mh thì 2 số liên tiếp có ước chung là 1

2 số chẵn có ước chung là 2

11 tháng 11 2017

Gọi UCLN(a,a+1)là b,ta có:

a\(⋮\)b,a+1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)a+1-a\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)b=1

Vậy UCLN(a,a+1)=1

Vậy UC(a,a+1)\(\in\){1}

b, Tương tự như câu trên

11 tháng 11 2017

Hà Nội đang vào thu - mùa của những cảm giác lãng mạn và ngọt ngào nhất! Đó là bầu trời xanh với lãng đãng mây trắng trôi; là gió heo may khô và lạnh len trong từng góc phố; là sắc vàng giòn tan của lá cây rơi rụng trên những con phố dài . Thu đến với người Hà Nội như tôi, như bạn, như chúng ta thật yên ả và mênh mang biết mấy! Thu đến, cũng là lúc tâm hồn chúng ta mang những nỗi buồn không tên. Nhưng có ai hay, mùa thu đối với người dân miền Trung lại không phải là khoảng thời gian êm đềm. Họ không có những nỗi buồn thanh cao, xa vời ấy. Thu miền Trung, với Hà Tĩnh, với Quảng Bình… chỉ là mùa của bão lũ tang thương, của mất mát bộn bề, của những giọt nước mắt xót xa khi nghĩ về tương lai: “cứ như ri mần răng mới hết nghèo được…”

Nước ta có hình chữ S. Miền Trung là phần đất nhô ra biển Đông, xung quanh lại không có đảo nên luôn phải hứng chịu những cơn bão từ biển đổ vào. Mỗi năm trôi qua là từng ấy năm miền Trung phải oằn mình chống chọi với bão lũ. Năm nào năm ấy cứ đều đặn như một vòng tròn nghiệt ngã! Người dân miền Trung không mấy lúc được ấm no, hạnh phúc! Mẹ thiên nhiên hiền hòa là thế khi ban tặng cho con người biết bao điều quý giá, nhưng cũng dữ dội đến thế khi trút xuống nhân loại những thiên tai hãi hùng, đủ để nhấn chìm mọi thứ: nhà cửa, ruộng nương; nhấn chìm cả những giấc mơ giản dị của một đời người lam lũ.

Bão đến, lũ về.

Bão đến, cây ngã.

Bão đến, nước ngập, gia súc, gia cầm tháo chuồng trôi theo con nước dữ.

Mấy ngày nay cơn bão số 10 đổ vào miền Trung. Nó đến nhanh và đi cũng chóng vánh, lấy mất tất cả, chỉ để lại những tang thương. Tôi từng hỏi bố mình - một người dành trọn tuổi thơ sống với cái khó nhọc miền Trung mùa nước lũ - “Bố đã từng phải trải qua cơn bão nào lớn như thế này hay chưa?” Bố bảo: “miền Trung thì năm nào mà chẳng có bão to đến mức ấy”. Rồi bố kể cho tôi nghe những ký ức về một cơn bão năm 1972 - cơn bão mà bố nhớ nhất trong đời. Tất cả đều bắt đầu từ những tiếng gió gầm rít dữ dội. Cả nhà đang ngủ thì bị đánh thức bởi tiếng quật ầm ầm của gió, của cây, theo sau đó là tiếng súc vật, tiếng sủa ầm ĩ vang lên đến chói tai. Hồi đó bố và ông bà sống trong mái nhà tranh lụp xụp, cứ bão đến là liêu xiêu chẳng thể nào đứng vững. Thấy ông bà hốt hoảng khi bão về, bố cũng sợ sệt, hoảng hốt theo. Bố chưa rõ bão là cái gì nhưng nhìn ông bà thôi, cái tiềm thức và nỗi sợ vô hình cũng khiến một thằng bé lúc đó khóc òa lên và chui xuống gầm giường, trốn biệt. Thế rồi cả nhà chạy lũ, chạy sang làng bên đất cao hơn, trú ở đây dăm ba ngày mời dám dắt díu nhau trở về. Lụt xong, chạy về, nhìn căn nhà mà ngơ ngác! Mọi thứ đều ráo hoảnh, chỉ sót lại vài ba cái xoong chảo ngổn ngang trong bếp, những cái ghế gãy nát ngả nghiêng, một đống thóc lúa ngâm nước nảy mầm gần hết; sót lại cả những nỗi lo lắng bộn bề. Sau cơn bão, mất mát lớn nhất không phải là của cải mà là con người. Mới dăm bữa trước đây còn ngồi bên cạnh nhau, chung cơm, chung đũa, nói cười nay những nụ cười ấy chì còn mang màu vàng úa của quá khứ. Gian nhà hàng xóm trước rộn tiếng cười, nay tiếng khóc chẳng thể nào dứt. Khóc đến khô cả họng, nghẹn cả lời, đến hai tay áo ướt đẫm vì nước mắt, rồi khi chẳng còn đủ sức mà khóc nữa thì con người ta gục xuống, thấy tâm hồn mình nát vụn, cùng người vừa ra đi theo dòng nước lũ, trở về cát bụi.

Vừa qua bão số 10 đổ bộ vào Quảng Bình có đi qua ngôi nhà quê hương của cố đại tướng Võ Nguyên Giáp. Cây cối trong vườn bị gió quật nát nhưng cây khế cổ thụ gắn bó với tuổi thơ của cố đại tướng vẫn còn đó, kiên cường, dũng mãnh. Đó là một minh chứng cho sức mạnh của vùng đất – con người miền Trung. Những người dân có vẻ ngoài bé nhỏ, nước da bánh mật ấy đã hàng nghìn đời nay chống chọi với bão lũ, không ngừng mơ ước về một cuộc sống bình yên – hạnh phúc – no đủ. Những giọt nước lặn chảy vào trong tim để rồi họ lại tất bật phơi thóc, tìm cách cứu vớt những gì còn sót lại sau cơn bão. Mỗi người dân miền Trung đều là anh hùng của đất nước Việt Nam. Sức mạnh con người là vũ khí vô giá nhất mà không bão tố nào làm hư hỏng được, niềm tin con người là tài sản quý giá nhất không lũ lụt nào có thể cuốn trôi!

Những bạn trẻ đang sống trong một cái kén bằng nhung lụa, xin hãy đừng ngủ quên trong bình yên, không màng tới những phong ba có thể va vấp trong cuộc đời này. Cao hơn cả những giá trị vật chất tầm thường là tâm hồn và khát vọng sống của mỗi con người, đừng phụ thuộc vào những gì sẵn có mà nuông chiều bản thân trong hạnh phúc giả tạo – thứ hạnh phúc được tạo ra bởi công sức lao động của bố mẹ chúng ta. Hãy “xách” ước mơ lên và đi, tự làm chủ cuộc đời mình! Đừng quá lo lắng về thất bại! Trên tất cả những con đường dẫn đến thành công thì thất bại cũng chỉ là một điểm dừng. Thay cho lời kết, tôi xin mượn câu nói của Márai Sádor gửi đến các bạn như một bức thông điệp để ngỏ…

“Trong mắt người khác bạn có thể thất bại vài ba lần nhưng với bản thân bạn không được phép trở nên mềm yếu, vì đấy là sự thất bại thảm hại nhất”

11 tháng 11 2017

MIỀN TRUNG: BÃO LŨ & CON NGƯỜI

Hà Nội đang vào thu - mùa của những cảm giác lãng mạn và ngọt ngào nhất! Đó là bầu trời xanh với lãng đãng mây trắng trôi; là gió heo may khô và lạnh len trong từng góc phố; là sắc vàng giòn tan của lá cây rơi rụng trên những con phố dài . Thu đến với người Hà Nội như tôi, như bạn, như chúng ta thật yên ả và mênh mang biết mấy! Thu đến, cũng là lúc tâm hồn chúng ta mang những nỗi buồn không tên. Nhưng có ai hay, mùa thu đối với người dân miền Trung lại không phải là khoảng thời gian êm đềm. Họ không có những nỗi buồn thanh cao, xa vời ấy. Thu miền Trung, với Hà Tĩnh, với Quảng Bình… chỉ là mùa của bão lũ tang thương, của mất mát bộn bề, của những giọt nước mắt xót xa khi nghĩ về tương lai: “cứ như ri mần răng mới hết nghèo được…”

Nước ta có hình chữ S. Miền Trung là phần đất nhô ra biển Đông, xung quanh lại không có đảo nên luôn phải hứng chịu những cơn bão từ biển đổ vào. Mỗi năm trôi qua là từng ấy năm miền Trung phải oằn mình chống chọi với bão lũ. Năm nào năm ấy cứ đều đặn như một vòng tròn nghiệt ngã! Người dân miền Trung không mấy lúc được ấm no, hạnh phúc! Mẹ thiên nhiên hiền hòa là thế khi ban tặng cho con người biết bao điều quý giá, nhưng cũng dữ dội đến thế khi trút xuống nhân loại những thiên tai hãi hùng, đủ để nhấn chìm mọi thứ: nhà cửa, ruộng nương; nhấn chìm cả những giấc mơ giản dị của một đời người lam lũ.

Bão đến, lũ về.

Bão đến, cây ngã.

Bão đến, nước ngập, gia súc, gia cầm tháo chuồng trôi theo con nước dữ.

Mấy ngày nay cơn bão số 10 đổ vào miền Trung. Nó đến nhanh và đi cũng chóng vánh, lấy mất tất cả, chỉ để lại những tang thương. Tôi từng hỏi bố mình - một người dành trọn tuổi thơ sống với cái khó nhọc miền Trung mùa nước lũ - “Bố đã từng phải trải qua cơn bão nào lớn như thế này hay chưa?” Bố bảo: “miền Trung thì năm nào mà chẳng có bão to đến mức ấy”. Rồi bố kể cho tôi nghe những ký ức về một cơn bão năm 1972 - cơn bão mà bố nhớ nhất trong đời. Tất cả đều bắt đầu từ những tiếng gió gầm rít dữ dội. Cả nhà đang ngủ thì bị đánh thức bởi tiếng quật ầm ầm của gió, của cây, theo sau đó là tiếng súc vật, tiếng sủa ầm ĩ vang lên đến chói tai. Hồi đó bố và ông bà sống trong mái nhà tranh lụp xụp, cứ bão đến là liêu xiêu chẳng thể nào đứng vững. Thấy ông bà hốt hoảng khi bão về, bố cũng sợ sệt, hoảng hốt theo. Bố chưa rõ bão là cái gì nhưng nhìn ông bà thôi, cái tiềm thức và nỗi sợ vô hình cũng khiến một thằng bé lúc đó khóc òa lên và chui xuống gầm giường, trốn biệt. Thế rồi cả nhà chạy lũ, chạy sang làng bên đất cao hơn, trú ở đây dăm ba ngày mời dám dắt díu nhau trở về. Lụt xong, chạy về, nhìn căn nhà mà ngơ ngác! Mọi thứ đều ráo hoảnh, chỉ sót lại vài ba cái xoong chảo ngổn ngang trong bếp, những cái ghế gãy nát ngả nghiêng, một đống thóc lúa ngâm nước nảy mầm gần hết; sót lại cả những nỗi lo lắng bộn bề. Sau cơn bão, mất mát lớn nhất không phải là của cải mà là con người. Mới dăm bữa trước đây còn ngồi bên cạnh nhau, chung cơm, chung đũa, nói cười nay những nụ cười ấy chì còn mang màu vàng úa của quá khứ. Gian nhà hàng xóm trước rộn tiếng cười, nay tiếng khóc chẳng thể nào dứt. Khóc đến khô cả họng, nghẹn cả lời, đến hai tay áo ướt đẫm vì nước mắt, rồi khi chẳng còn đủ sức mà khóc nữa thì con người ta gục xuống, thấy tâm hồn mình nát vụn, cùng người vừa ra đi theo dòng nước lũ, trở về cát bụi.

Vừa qua bão số 10 đổ bộ vào Quảng Bình có đi qua ngôi nhà quê hương của cố đại tướng Võ Nguyên Giáp. Cây cối trong vườn bị gió quật nát nhưng cây khế cổ thụ gắn bó với tuổi thơ của cố đại tướng vẫn còn đó, kiên cường, dũng mãnh. Đó là một minh chứng cho sức mạnh của vùng đất – con người miền Trung. Những người dân có vẻ ngoài bé nhỏ, nước da bánh mật ấy đã hàng nghìn đời nay chống chọi với bão lũ, không ngừng mơ ước về một cuộc sống bình yên – hạnh phúc – no đủ. Những giọt nước lặn chảy vào trong tim để rồi họ lại tất bật phơi thóc, tìm cách cứu vớt những gì còn sót lại sau cơn bão. Mỗi người dân miền Trung đều là anh hùng của đất nước Việt Nam. Sức mạnh con người là vũ khí vô giá nhất mà không bão tố nào làm hư hỏng được, niềm tin con người là tài sản quý giá nhất không lũ lụt nào có thể cuốn trôi!

Những bạn trẻ đang sống trong một cái kén bằng nhung lụa, xin hãy đừng ngủ quên trong bình yên, không màng tới những phong ba có thể va vấp trong cuộc đời này. Cao hơn cả những giá trị vật chất tầm thường là tâm hồn và khát vọng sống của mỗi con người, đừng phụ thuộc vào những gì sẵn có mà nuông chiều bản thân trong hạnh phúc giả tạo – thứ hạnh phúc được tạo ra bởi công sức lao động của bố mẹ chúng ta. Hãy “xách” ước mơ lên và đi, tự làm chủ cuộc đời mình! Đừng quá lo lắng về thất bại! Trên tất cả những con đường dẫn đến thành công thì thất bại cũng chỉ là một điểm dừng. Thay cho lời kết, tôi xin mượn câu nói của Márai Sádor gửi đến các bạn như một bức thông điệp để ngỏ…

“Trong mắt người khác bạn có thể thất bại vài ba lần nhưng với bản thân bạn không được phép trở nên mềm yếu, vì đấy là sự thất bại thảm hại nhất”

MIỀN TRUNG: BÃO LŨ & CON NGƯỜI

Hà Nội đang vào thu - mùa của những cảm giác lãng mạn và ngọt ngào nhất! Đó là bầu trời xanh với lãng đãng mây trắng trôi; là gió heo may khô và lạnh len trong từng góc phố; là sắc vàng giòn tan của lá cây rơi rụng trên những con phố dài . Thu đến với người Hà Nội như tôi, như bạn, như chúng ta thật yên ả và mênh mang biết mấy! Thu đến, cũng là lúc tâm hồn chúng ta mang những nỗi buồn không tên. Nhưng có ai hay, mùa thu đối với người dân miền Trung lại không phải là khoảng thời gian êm đềm. Họ không có những nỗi buồn thanh cao, xa vời ấy. Thu miền Trung, với Hà Tĩnh, với Quảng Bình… chỉ là mùa của bão lũ tang thương, của mất mát bộn bề, của những giọt nước mắt xót xa khi nghĩ về tương lai: “cứ như ri mần răng mới hết nghèo được…”

Nước ta có hình chữ S. Miền Trung là phần đất nhô ra biển Đông, xung quanh lại không có đảo nên luôn phải hứng chịu những cơn bão từ biển đổ vào. Mỗi năm trôi qua là từng ấy năm miền Trung phải oằn mình chống chọi với bão lũ. Năm nào năm ấy cứ đều đặn như một vòng tròn nghiệt ngã! Người dân miền Trung không mấy lúc được ấm no, hạnh phúc! Mẹ thiên nhiên hiền hòa là thế khi ban tặng cho con người biết bao điều quý giá, nhưng cũng dữ dội đến thế khi trút xuống nhân loại những thiên tai hãi hùng, đủ để nhấn chìm mọi thứ: nhà cửa, ruộng nương; nhấn chìm cả những giấc mơ giản dị của một đời người lam lũ.

Bão đến, lũ về.

Bão đến, cây ngã.

Bão đến, nước ngập, gia súc, gia cầm tháo chuồng trôi theo con nước dữ.

Mấy ngày nay cơn bão số 10 đổ vào miền Trung. Nó đến nhanh và đi cũng chóng vánh, lấy mất tất cả, chỉ để lại những tang thương. Tôi từng hỏi bố mình - một người dành trọn tuổi thơ sống với cái khó nhọc miền Trung mùa nước lũ - “Bố đã từng phải trải qua cơn bão nào lớn như thế này hay chưa?” Bố bảo: “miền Trung thì năm nào mà chẳng có bão to đến mức ấy”. Rồi bố kể cho tôi nghe những ký ức về một cơn bão năm 1972 - cơn bão mà bố nhớ nhất trong đời. Tất cả đều bắt đầu từ những tiếng gió gầm rít dữ dội. Cả nhà đang ngủ thì bị đánh thức bởi tiếng quật ầm ầm của gió, của cây, theo sau đó là tiếng súc vật, tiếng sủa ầm ĩ vang lên đến chói tai. Hồi đó bố và ông bà sống trong mái nhà tranh lụp xụp, cứ bão đến là liêu xiêu chẳng thể nào đứng vững. Thấy ông bà hốt hoảng khi bão về, bố cũng sợ sệt, hoảng hốt theo. Bố chưa rõ bão là cái gì nhưng nhìn ông bà thôi, cái tiềm thức và nỗi sợ vô hình cũng khiến một thằng bé lúc đó khóc òa lên và chui xuống gầm giường, trốn biệt. Thế rồi cả nhà chạy lũ, chạy sang làng bên đất cao hơn, trú ở đây dăm ba ngày mời dám dắt díu nhau trở về. Lụt xong, chạy về, nhìn căn nhà mà ngơ ngác! Mọi thứ đều ráo hoảnh, chỉ sót lại vài ba cái xoong chảo ngổn ngang trong bếp, những cái ghế gãy nát ngả nghiêng, một đống thóc lúa ngâm nước nảy mầm gần hết; sót lại cả những nỗi lo lắng bộn bề. Sau cơn bão, mất mát lớn nhất không phải là của cải mà là con người. Mới dăm bữa trước đây còn ngồi bên cạnh nhau, chung cơm, chung đũa, nói cười nay những nụ cười ấy chì còn mang màu vàng úa của quá khứ. Gian nhà hàng xóm trước rộn tiếng cười, nay tiếng khóc chẳng thể nào dứt. Khóc đến khô cả họng, nghẹn cả lời, đến hai tay áo ướt đẫm vì nước mắt, rồi khi chẳng còn đủ sức mà khóc nữa thì con người ta gục xuống, thấy tâm hồn mình nát vụn, cùng người vừa ra đi theo dòng nước lũ, trở về cát bụi.

Vừa qua bão số 10 đổ bộ vào Quảng Bình có đi qua ngôi nhà quê hương của cố đại tướng Võ Nguyên Giáp. Cây cối trong vườn bị gió quật nát nhưng cây khế cổ thụ gắn bó với tuổi thơ của cố đại tướng vẫn còn đó, kiên cường, dũng mãnh. Đó là một minh chứng cho sức mạnh của vùng đất – con người miền Trung. Những người dân có vẻ ngoài bé nhỏ, nước da bánh mật ấy đã hàng nghìn đời nay chống chọi với bão lũ, không ngừng mơ ước về một cuộc sống bình yên – hạnh phúc – no đủ. Những giọt nước lặn chảy vào trong tim để rồi họ lại tất bật phơi thóc, tìm cách cứu vớt những gì còn sót lại sau cơn bão. Mỗi người dân miền Trung đều là anh hùng của đất nước Việt Nam. Sức mạnh con người là vũ khí vô giá nhất mà không bão tố nào làm hư hỏng được, niềm tin con người là tài sản quý giá nhất không lũ lụt nào có thể cuốn trôi!

Những bạn trẻ đang sống trong một cái kén bằng nhung lụa, xin hãy đừng ngủ quên trong bình yên, không màng tới những phong ba có thể va vấp trong cuộc đời này. Cao hơn cả những giá trị vật chất tầm thường là tâm hồn và khát vọng sống của mỗi con người, đừng phụ thuộc vào những gì sẵn có mà nuông chiều bản thân trong hạnh phúc giả tạo – thứ hạnh phúc được tạo ra bởi công sức lao động của bố mẹ chúng ta. Hãy “xách” ước mơ lên và đi, tự làm chủ cuộc đời mình! Đừng quá lo lắng về thất bại! Trên tất cả những con đường dẫn đến thành công thì thất bại cũng chỉ là một điểm dừng. Thay cho lời kết, tôi xin mượn câu nói của Márai Sádor gửi đến các bạn như một bức thông điệp để ngỏ…

“Trong mắt người khác bạn có thể thất bại vài ba lần nhưng với bản thân bạn không được phép trở nên mềm yếu, vì đấy là sự thất bại thảm hại nhất”

nhớ k mình nha.Thanks

12 tháng 11 2017

Gọi ƯCLN(a;b) =d ( d thuộc N )

=> 4n+5 chia hết cho d  => 20n+25 chia hết cho d 

    5n+3 chia hết cho d        20n+12 chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d => d = 13 

Vậy ƯCLN(a;b) là 13

11 tháng 11 2017

Gọi hàng dọc là a ( hàng ; a thuộc N* ) . a thuộc ƯCLN ( 300 , 276 , 252 )

Ta có

300 = 2^2 . 3 . 5^2 . 

276 = 2^2 . 3 . 23 . 

252 = 2^2 . 3^2 . 7

ƯCLN ( 300 , 276 , 252 ) = 2^2 . 3 = 12 . 

Mà a là sô lớn nhât suy ra a = 12 . vây chia nhiêu nhat là 12 hàng . 

Số hàng ngang khối 6 là 300 : 12 = 25 hàng 

số hàng ngang khối 7 là 252 : 12 = 21 hàng 

 số hàng ngang khối 8 là 276 : 12 = 23 hàng 

11 tháng 11 2017

My first visit to Nha Trang, the coastal city, was three years ago. It was a pleasant and memorable trip.

Nha trang, the capital of Khanh Hoa province, has one of the most popular municipal beaches in all of Viet nam. In Nha Trang, nature beauties are so tempting. Waves crashing onto the cliffs, the soft sigh of the sea breeze, clean white sands and turquoise waters, it all makes for a stunning landscape. On my visit to Nha Trang, I used to get up early each morning to stroll along the beach - a chance to breath in the fresh sea air and enjoy the sunrise across the water. One attraction that captivated me three years ago and still it does is the collection of small offshore islands, that is Hon Tre where is the largest of the islands.

Nha Trang is the city in hamoney, its fine wather, favorite position and friendly people bring it a certain balance. Nha Trang is a great holiday destination. I hope to have chance to come back

11 tháng 11 2017

thank you pikachu nha

11 tháng 11 2017

ƯCLN chứ không phải UWCLN, mình nói nhầm.

25 tháng 11 2018

Gọi d là ƯC(7n + 3, 8n – 1). Suy ra:

7n + 3 ⋮ d và 8n – 1⋮d

=> 56n + 24 ⋮d và 56n – 7 ⋮ d

=> 31 ⋮ d

=> d ∈ {1; 31}Nếu 7n + 3 ⋮ 31

=> 7n + 3 – 31 ⋮ 31

=> 7n – 28 ⋮ 31

=> 7.(n – 4) 31, vì: (7, 31) = 1

=> n – 4 ⋮ 31

=> n – 4 = 31k (Với k thuộc N)

=> n = 31k + 4

Thay vào 8n – 1 = 8.(31k + 4) – 1

                           = 8.31k + 31

                           = 31.(8k + 1) 31

.=> UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 31 nếu n = 31k + 4 (Với k thuộc N).

Với n ≠ 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1 (Với k thuộc N).

Để hai số 7n + 3 và 8n – 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

<=> UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1

<=> n ≠ 31k + 4 (Với k thuộc N).

Kết luận:+) Với n = 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 31 (Với k thuộc N)

+) Với n ≠ 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1 (Với k thuộc N)+)

    Với n ≠ 31k + 4 thì hai số 7n + 3 và 8n – 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

                       

11 tháng 11 2017

vì số ko chia hết cho 3 có dạng 3k+1 và 3k+2

TH1:Với n =3k+1 ta có:(3k+1)=9k+ 1

        Vì 9 chia hết cho 3 => 9kchia hết cho 3

            mà 1 chia 3 dư 1=>nchia 3 dư 1(đpcm)

TH2: Với n=3k+2 ta có :(3k+2)=9k+4

        Vì 9 chia hết cho 3 => 9kchia hết cho 3

            mà 4 chia 3 dư 1=> n^2 chia 3 dư 1(đpcm)

11 tháng 11 2017

a ko chia hết cho 3 nên a có dạng 3k+1hoặc 3k+2

nếu có dang 3k+1 thì a^2 =6k^2+1(chia cho 3 dư 1)

nếu a có dạng 3k+2 thì a^2 =6k^2+4 chia 3 dư 1(do 6k^2:3mà4 chia 3 dư 1 )

11 tháng 11 2017

Hôm nay, tôi bị điểm 1 môn Toán vì hôm qua mải xem phim “Phép thuật” nên đã không học bài. Khi đi về, tôi nghĩ không nên đưa cho bô" mẹ xem và nếu bố mẹ có hỏi thì cứ trả lời là được điểm 10. về đến nhà, tôi thực hiện ngay. Nhưng đến tối, xem xong phim, tôi lên trên phòng chuẩn bị đi ngủ thì mẹ đến và hỏi về bài kiểm tra. Tôi đã cãi liến thoắng và mẹ không nói gì nữa bỏ về phòng mình. Tôi có hơi băn khoăn một chút nhưng mệt quá nên đã ngủ thiếp đi.

Bỗng tôi nhìn thấy một bà Tiên tóc bạc phơ hiện lên trong ánh hào quang rực rỡ, quần áo đính ngàn vì sao, trên tay cầm đũa thần. Bà Tiên chỉ ra lỗi của tôi là đã lười học, bị điểm kém và còn nói dối cha mẹ. Mặc dù biết lỗi của mình nhưng tôi vẫn cố tỏ ra không chịu hiểu lời bà. Tôi cố tình ngang bướng, cố cãi là mình không có lỗi. Tức giận, bà Tiên đã cầm đũa thần đập vào người tôi và nói: “Con sẽ phải làm con chim lang thang không nhà cửa, không gia đình, không tình yêu thương của mẹ. Sự thử thách này sẽ cho con hiểu ra và cảm thấy hối hận về những điều mình đã làm”. Tôi còn đang ngỡ ngàng thì đã thấy cảm giác ngứa ngáy khắp người. Trên da tôi lông mọc dài ra, cổ tôi cũng dài ra, mồm nhọn dần lên. Tôi từ từ biến thành một chú chim. Có tiếng kẹt cửa và tôi nhìn thấy mẹ bước vào phòng tôi. Mẹ nhìn ngó và cất tiếng gọi tôi xuống nhà tắm ngâm chân nước muối nóng trước khi đi ngủ. Tôi định nói vâng nhưng cái mỏ nhọn hoắt không giúp tôi phát âm thành tiếng, xấu hổ và sợ mẹ nhìn thấy tôi vội chuồn ra đường cửa sổ và bay đi. Vừa bay tôi vừa sung sướng khi được biến thành con chim. Thế là tôi đã được tự do, thoải mái bay lượn, sẽ bay được đến những nơi mình thích, làm những gì mình muốn. Tôi cũng sẽ không phải học bài, một đống bài chồng chất ngày qua ngày và cũng sẽ không bị bố mẹ rầy la khi bị điểm kém nữa. Tôi khoan khoái đập cánh, bay vút lên cao. Từ trên cao tít, nhìn xuống mặt đất, tôi nhìn thấy mọi vật nhỏ bé vô cùng. Tôi vô cùng kiêu hãnh. Bay nhiều, cảm thấy mệt và đói, tôi liền đi kiếm thức ăn. Nhưng kiếm mãi chẳng thấy gì ăn được, tôi đành ghé xuống một chậu nước máy uống nước cho qua bữa. Vừa uống vì khát tôi vừa sợ đau bụng. Tôi hiểu ra được sự khổ cực khi kiếm ăn của con chim, lúc đầu tưởng rằng chim chỉ cần ăn ít thì đâu cũng có cả. Đến tận trưa, tôi mới kiếm được một mẩu bánh mì vãi của một đứa trẻ trên đường, nhưng lại bị cướp từ tay một con quạ. Tôi hiểu rằng bố mẹ kiếm cho mình ăn được là phải vất vả thế nào. Bỗng mủi lòng, nhưng nghĩ đến việc học tôi lại cương quyết bay đi. Từ trên cao tôi nhìn thấy một vườn vải chín, tôi sà xuống ăn thỏa thích. Ăn xong, tôi nhảy nhót trên cành cây và vui hớn hở. Tôi lấy làm tiếc là bà Tiên đã không biến mình thành chim sớm hơn. Màn đêm ập xuống, tôi vội vàng tìm nơi trú ngụ ở khu vườn. Ngó nghiêng mãi tôi cùng tìm được một hốc cây kín để ngủ. Sương đêm bắt đầu xuống, gió thổi vun vút, đốm sáng nhập nhòe. Đêm hơi lạnh và tôi co ro mãi không ngủ đưực vì không có giường, gối, chăn màn. Đã thế bụng lại đau âm ỉ do ăn nhiều trái cây. Tôi sống đêm cô đơn đầu tiên với tâm trạng sợ hãi. Tôi rất nhớ mẹ, nhớ gia đình và nhớ chiếc giường ấm áp của mình. Mệt quá, tôi ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Tôi thức dậy từ sớm, sau một đêm kinh hoàng. Tôi hiểu được nỗi khổ của những đứa trẻ lang thang mà trước kia mình vẫn có lúc vô tình, không thông cảm. Với cái bụng đói meo, tôi vật vờ đi kiếm ăn. Ra bờ ao, tôi nhìn thấy hình dáng xấu xí của mình hiện lên dưới mặt nước: bộ lông den đen, nâu nâu, hai cánh ngắn cũn, chân bé như que tăm và cái mặt chim quái dị với hai con mắt lồi to, cái mỏ nhọn hoắt. Tôi buồn bã và vô cùng khao khát muôn trở lại làm người. Ngày thứ hai dài dằng dặc và buồn tẻ trôi qua. Tôi không hứng thú với chuyện bay lượn đây đó nữa. Nằm thượt trên một cành cây, tôi nhớ lại những kỉ niệm được mẹ chăm sóc ngày nào mà chạnh lòng. Bỗng tôi nghe thấy tiếng kêu thảm thiết của một bạn chim. Nhìn quanh tôi thấy một con chào mào bị quấn vào một chiếc dây bẫy của một cậu bé tinh nghịch nào đó. Tôi bay lại, lây mỏ kéo chiếc dây đang quấn chặt chân nó cứu nó thoát bẫy. Chúng tôi kết bạn với nhau và chào mào đã kể cho tôi nghe về cuộc sống lãng tử thú vị của nó. Mải nói chuyện với chào mào, tôi không để ý tới chú bé đang căng nỏ ngắm bắn. Mũi tên lao thẳng vào tôi, tôi không kịp tránh và chĩ kêu lên mấy tiếng “á, á...”.

Tôi choàng dậy và mở mắt. Thì ra đó chỉ là một giấc mơ. Biết chỉ là giấc mơ nhưng tôi rất ân hận vì đã cãi mẹ. Tôi chạy sang phòng mẹ. Mẹ tôi đang ngồi bên bàn làm việc, tôi nhào tới ôm chầm lấy mẹ, khóc thút thít. Từ giấc mơ, tôi rút ra được bài học: Không nên nói dối cha mẹ - những người đã lo lắng, chăm sóc cho chúng ta.

11 tháng 11 2017

Có lẽ trong cuộc đời, ai cũng có lần mắc lỗi và phải trả giá cho lỗi lầm của mình. Nhưng sự trả giá ấy như thế nào mới có thể khiến con người thực sự ăn năn và không bao giờ tái phạm. Tôi không thể bào quên được cảm giác khi mình biến thành một con mèo trong ba ngày liền do mắc phải lỗi lầm. Biết bao rắc rối đã xảy ra trong những ngày đáng nhớ ấy.

Một hôm, tôi đang mải chạy chơi đùa nghịch trong nhà thì: “cheng”. Một tiếng gì đso kêu lên rồi thì mẹ bước lên và nói: “Hai chị em con đang làm gì thế này?”. Một cái bình pha lê đã rơi vỡ. Đó là một kỉ vật rất quan trọng trọng đối với bố mẹ tôi, tôi sợ vì chính tôi đã làm vỡ chiếc bình pha lê quý giá đó. Thừa lúc có em gái tôi ở đó tôi liền nói: “Con không biết đâu, em làm đấy mẹ ạ.” Rồi mẹ quay sang và mắng em tôi một trận. Tôi thở phào nhẹ nhõm khi thoát được tội. Buổi tối, lúc tôi đang ngủ say sưa trong chăn ấm thì đột nhiên, tôi nghe thấy một giọng nói kì lạ văng vẳng bên tai:

- Này cháu, cháu thật không phải là đứa con ngoan, không phải là người chị tốt. Nay ta phạt cháu phải mang hình dạng của một con mèo, cho đến khi cháu nhận ra lỗi lầm của cháu!

Tôi chưa kịp nói gì thì đột nhiên cả người tôi nóng ra, tôi cảm thấy người mình hình như đang nhỏ dần. Tôi sờ khắp người, một cái đuôi đã mọc ra, tai vểnh lên, mũi tẹt xuống và quanh mép lại còn lởm chởm vài sợi râu. Tôi chạy ra tước gương và hét toáng    lên: “Mẹ ơi!”. Nhưng nó không còn là tiếng mẹ ơi nữa mà là tiếng meo … meo. Mẹ bước lên phòng tôi kêu lên: “Ôi! Con mèo bẩn thỉu này từ đâu đến đây, Thủy Tiên đâu rồi?” Rồi mẹ đuổi ra ngoài. Tôi vừa hét vừa khóc nức nở vì đau nhói. Tôi bực bội vì mẹ không nhận ra tôi. Vừa lạnh, vừa đói, tôi lết đến một bụi cây ở góc phố. Sáng sơm, trời đầy sương và gió bấc, lạnh lẽo. Tôi thấy mẹ mở cửa, tôi liền chạy lại gọi “Mẹ ơi!”. Nhưng tôi chỉ còn nghe tiếng “meo … meo” vô nghĩa. Mẹ lại xua đuổi tôi như tối hôm qua. Trên đường, xe cộ đi lại tấp nập, nào là các em nhỏ nắm tay nhau đến trường, tôi liền thấy Hoàng và Quế Giang (hai người bạn thân của tôi) đang dắt xe đạp trên con đường quen thuộc mà tôi vẫn thường  đến trường. Tôi lại gần lấy chân cào cào vào chân hai cô bạn và nói:  “Các cậu ăn sáng chưa?”. Câu hỏi mà tôi vẫn hỏi thường ngày nhưng thay vì trả lời câu hỏi đó thì hai bạn ấy lại tỏ vẻ bực mình và xua đuổi tôi. Tôi chợt nhận ra rằng tôi đã là một con mèo xấu xí. Đến tối thứ ba, vừa lạnh vừa đói lại vừa đau, tôi bật khóc lên: “Mẹ ơi! Mẹ ơi! Con hiểu ra rồi, con hiểu ra lỗi lầm của con rồi mẹ ơi, con nhớ ba mẹ quá! Hu … hu… hu!”. Bỗng nhiên tiếng nói hôm trước lại vang lên: “cháu đã nhận ra lỗi lầm của mình rồi thì từ nay hãy cố gắng chăm ngoan, vâng lời cha mẹ và trở thành một người con ngoan,   một người chị tốt nhé!”. Và rồi rùng mình một cái, tôi lại được biến thành người như cũ. Tất cả giống như một giấc mơ vậy!

Qua ba ngày đêm sông lang thang ngoài đường, thấm thía sự khổ cực khi không được bố mẹ chăm sóc, không được bạn bè yêu mến, tôi đã hiểu ra rằng phải biết nhận lỗi khi làm sai việc gì đó. Cũng từ đó, tôi luôn cố gắng chăm ngoan, học giỏi để trở thành tấm gương tốt cho em gái và làm cha mẹ vui lòng.