.Tổng của hai số bằng 1008 . Nếu lấy số thứ nhất nhân với 1/3 , số thứ hai nhân với1/5 thì được hai tích bằng nhau . Tìm hai số đó .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b
b -a = 308 => b = a+ 308
5 x a = 3 x b
5a = 3 (a +308)
5a = 3a + 308
2a = 308
a = 154
b= 154 + 308 = 462
Người hạnh phúc và may mắn nhất trên đời khi làm một điều gì đó tốt đẹp và mang lại niềm vui cho mọi người,một phép lạ sẽ đến với bạn khi làm một việc tốt.Hay ghi nhớ thông điệp này và gửi cho 30 đến 50 người.Sẽ có điều bất ngờ và may mắn đến với bạn sau ngày hôm đó.Nếu bạn không gửi đi ngay sau khi đọc xong,bạn sẽ luôn bị xui xẻo Ai thương mẹ thì gửi cái này cho 15 người ko gửi mà xoá đi mẹ bạn sẽ chết trong vòng 2 ngày nữa
So1:330
So2:264
Cach giai :
Ti so giua 2 so la 4/5 => So 1 la: 594 : ( 5 + 4 ) x 5 = 330
So 2 la : 594 - 330 = 264
Thấm thoát đã hơn bốn năm học trôi qua dưới mái trường thân yêu, vậy mà giờ đây những kỉ niệm buồn vui của năm tháng học trò cũng sắp trôi đi. Ngôi trường vẫn còn đó, vẫn lặng lẽ dõi theo từng lũ học trò chúng em học hành, đùa giỡn và cùng em bước đi trên con đường học tập .
Nhìn từ xa, ngôi trường như được khoác lên mình một chiếc áo màu màu vàng nhạt nhưng khi ánh nắng chiếu xuống làm cho chiếc áo ấy trở nên rực rỡ hơn. Mái tôn màu cam hòa lẫn với màu sơn hồng đậm của những bức tường tạo nên một phong cảnh đầy màu sắc. Khi đến gần, chúng ta sẽ bắt gặp ngay dòng chữ : “Trường tiểu học Nguyễn Văn Hưởng” được làm bằng đá hoa cương. Dù đã nhiều năm trôi qua, hứng chịu biết bao trận mưa rào , bao cái nắng nóng chói chang, vậy mà ngôi trường chẳng thay đổi là bao. Chiếc cổng sắt màu xám lúc nào cũng dang tay, mở rộng như vòng tay của một người mẹ lúc nào cũng sẵn sàng đón chào những đứa con thân yêu vào trường.
Đối với em, ngôi trường này không nguy nga và tráng lệ như một tòa lâu đài mà chỉ đơn sơ nhưng vẫn giữ đầy nét trang nghiêm và thân thiện lạ thường. Sân trường được lát bằng đan, các bạn có biết, nơi đây chúng mình có thể chạy thỏa thích mà không sợ trượt chân đấy. Hai hàng cây xanh xoè tán rộng, làm bóng râm cho những bạn học sinh đứng chờ bố mẹ. Những chú chim từ phương nào bay đến đậu trên những cành cây hót líu lo chờ nắng sớm ban mai của ông mặt trời. Hàng ghế đá xếp dài gần các lớp học dể chúng em ngồi tâm sự với nhau sau mỗi tiết học căng thẳng , mệt mỏi . Sân trường còn là nơi các bạn học sinh và thầy cô sinh hoạt với nhau trong lễ chào cờ.
Dãy hành lang xây dựng giống hình chữ U. Dọc các dãy hành lang, các lớp học được trang trí những hình ảnh ngộ nghĩnh và dễ thương. Các tủ sách di động được thầy Hiệu trưởng đặt để các em được đọc những quyển truyện rất hay và hấp dẫn. Mỗi phòng học được trang trí đẹp với nhiều sáng tạo và mang phong cách riêng của mỗi lớp. Lớp thì treo những chậu cây lơ lửng trên cửa sổ , lớp thì trang trí những bông hoa và những hình dáng con cá trên bức tường tạo nên một bức tranh sác màu rực rỡ làm cho ngôi trường thân thuộc đến lạ kì.
Em yêu ngôi trường này lắm . Mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Những kỉ niệm, những khoảnh khắc đáng nhớ về ngôi trường về bạn bè, thầy cô không bao giờ em quên. Rồi một ngày em sẽ phải đến một ngôi mái trường mới nhưng ngôi trường Nguyễn Văn Hưởng vẫn không phai nhòa trong tâm trí em.
Bạn tự tham khảo bài này nhé:
Thấm thoát đã hơn bốn năm học trôi qua dưới mái trường thân yêu, vậy mà giờ đây những kỉ niệm buồn vui của năm tháng học trò cũng sắp trôi đi. Ngôi trường vẫn còn đó, vẫn lặng lẽ dõi theo từng lũ học trò chúng em học hành, đùa giỡn và cùng em bước đi trên con đường học tập .
Nhìn từ xa, ngôi trường như được khoác lên mình một chiếc áo màu màu vàng nhạt nhưng khi ánh nắng chiếu xuống làm cho chiếc áo ấy trở nên rực rỡ hơn. Mái tôn màu cam hòa lẫn với màu sơn hồng đậm của những bức tường tạo nên một phong cảnh đầy màu sắc. Khi đến gần, chúng ta sẽ bắt gặp ngay dòng chữ : “Trường tiểu học Phú Sơn” được làm bằng đá hoa cương. Dù đã nhiều năm trôi qua, hứng chịu biết bao trận mưa rào , bao cái nắng nóng chói chang, vậy mà ngôi trường chẳng thay đổi là bao. Chiếc cổng sắt màu xám lúc nào cũng dang tay, mở rộng như vòng tay của một người mẹ lúc nào cũng sẵn sàng đón chào những đứa con thân yêu vào trường.
Đối với em, ngôi trường này không nguy nga và tráng lệ như một tòa lâu đài mà chỉ đơn sơ nhưng vẫn giữ đầy nét trang nghiêm và thân thiện lạ thường. Sân trường được lát bằng đan, các bạn có biết, nơi đây chúng mình có thể chạy thỏa thích mà không sợ trượt chân đấy. Hai hàng cây xanh xoè tán rộng, làm bóng râm cho những bạn học sinh đứng chờ bố mẹ. Những chú chim từ phương nào bay đến đậu trên những cành cây hót líu lo chờ nắng sớm ban mai của ông mặt trời. Hàng ghế đá xếp dài gần các lớp học dể chúng em ngồi tâm sự với nhau sau mỗi tiết học căng thẳng , mệt mỏi . Sân trường còn là nơi các bạn học sinh và thầy cô sinh hoạt với nhau trong lễ chào cờ.
Dãy hành lang xây dựng giống hình chữ U. Dọc các dãy hành lang, các lớp học được trang trí những hình ảnh ngộ nghĩnh và dễ thương. Các tủ sách di động được thầy Hiệu trưởng đặt để các em được đọc những quyển truyện rất hay và hấp dẫn. Mỗi phòng học được trang trí đẹp với nhiều sáng tạo và mang phong cách riêng của mỗi lớp. Lớp thì treo những chậu cây lơ lửng trên cửa sổ , lớp thì trang trí những bông hoa và những hình dáng con cá trên bức tường tạo nên một bức tranh sác màu rực rỡ làm cho ngôi trường thân thuộc đến lạ kì.
Em yêu ngôi trường này lắm . Mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Những kỉ niệm, những khoảnh khắc đáng nhớ về ngôi trường về bạn bè, thầy cô không bao giờ em quên. Rồi một ngày em sẽ phải đến một ngôi mái trường mới nhưng ngôi trường Nguyễn Văn Hưởng vẫn không phai nhòa trong tâm trí em.
Diện tích mảnh vườn là
20 x 12 = 240 m2
Diện tích bể nước
4 x 4 =16 m2
Diện tích trồng rau và làm lối đi là
240 - 16 = 224 m2
Diện tích mảnh vườn đó là:
20 x 12 = 240 (m2)
Mảnh đất để xây bể bước có diện tích là:
4 x 4 = 16 (m²)
Diện tích đất trồng rau và làm lối đi là:
240 - 16 = 224 (m²)
1 tạ = 100kg
300kg gấp 100kg số lần là:
300:100=3(lần)
300kg thóc thì xay xát được số ki-lô-gam gạo là:
60x3=180(kg gạo)
Đ/S:180 kg gạo
2.Xưởng đó làm trong số ngày là:
300x15:450=10(ngày)
Đ/S:10 ngày
3.Số người sau khi thêm là:
10+20=30(người)
30 người gấp 10 người số lần là:
30:10=3(lần)
Vậy trong 1 ngày đào được quãng đường là:
35x3=105(m)
Đ/S:105 m
Ta tóm tắt lại cho dễ hiểu nào :
4 người : 12 ngày
3 người : ... ? ngày
Giải
- 1 người thì làm hết số ngày là :
12.4 = 48 ( ngày ) ( bởi năng xuất như nhau )
- 3 người làm hết số ngày là :
48:3 = 16 ( ngày )
1 người thì làm hết số ngày là :
12 x 4 = 48 (ngày)
3 người như thế thì làm hết số ngày là :
48 : 3 =16(ngày)
đ/s: 16 ngày
Số suất ăn dự trữ cho 240 người là
240 x 27 = 6480 suất
Tổng số người sau khi tăng là
240 + 30 = 270 người
Số suất ăn dự trữ đủ cho số ngày là
6480 : 270 = 24 ngày
Số gạo đó ăn hết sớm hơn dự kiến số ngày là
27 - 24 = 3 ngày
Theo đề bài ta thấy 1/3 số thứ nhất bằng 1/5 số thứ thứ hai.
Số thứ hai so với số thứ nhất thì bằng:
1/3 : 1/5 = 5/3 ( lần )
Tổng số phần bằng nhau của hai số là:
5 + 3 = 8 ( phần )
Số thứ hai là:
1008 : 8 x 5 = 630
Số thứ nhất là:
1008 - 630 = 378
Bài 2:
Theo đề bài ta thấy 1/4 số thứ nhất bằng 1/5 số thứ thứ hai.
Số thứ hai so với số thứ nhất thì bằng:
1/4 : 1/5 = 5/4 ( lần )
Hiệu số phần bằng nhau của hai số là:
5 - 4 = 1 ( phần )
Số thứ hai là:
68 : 1 x 5 = 340
Số thứ nhất là:
340 - 68 = 272