K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2020

Ta có: xy = ab <=> \(\frac{x}{a}=\frac{b}{y}\)(a; y \(\ne\)0)

Đặt \(\frac{x}{a}=\frac{b}{y}=k\) => \(\hept{\begin{cases}x=ak\\b=yk\end{cases}}\)(*)

Khi đó: x + y = a + b <=> ak + y = a + yk

<=> ak - a + y - yk = 0

<=> a(k - 1) - y(k - 1) = 0

<=> (a - y)(k - 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}a=y\\k=1\end{cases}}\)

Với a = y => b = x

<=> an = yn  (1) và bn = x(2) (x \(\in\)N)

Từ (1) và (2) cộng vế theo vế : an + bn = yn + xn

Với k = 1 thay vào (*) => \(\hept{\begin{cases}x=a\\b=y\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x^n=a^n\\y^n=b^n\end{cases}}\) => xn + yn = an + bn

=> đpcm

20 tháng 7 2020

Áp dụng BĐT svacsơ: \(\frac{x_1^2}{y_1}+\frac{x_2^2}{y_2}+\frac{x_3^2}{y_3}\ge\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2}{y_1+y_2+y_3}\)

Ta có: \(a^2+b^2+c^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}+\frac{c^2}{1}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{1+1+1}=\frac{1}{3}\)

20 tháng 7 2020

Áp dụng BĐT Svac - xơ ta có : 

\(a^2+b^2+c^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}+\frac{c^2}{1}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{1+1+1}=\frac{1}{3}\)(đpcm)

20 tháng 7 2020

Cậu chỉ cần đổi đề bài thành tìm a,b sao cho A là số nguyên là được.

Link chứng minh điều đó ở đây 

https://diendantoanhoc.net/topic/71455-cho-ab-nguyen-d%C6%B0%C6%A1ng-ch%E1%BB%A9ng-minh-afraca2b2ab1-la-s%E1%BB%91-chinh-ph%C6%B0%C6%A1ng-n%E1%BA%BFu-a-nguyen/

21 tháng 7 2020

Gắt vậy :) IMO 1988 :) vào TKHĐ của mình để xem hình ảnh 

20 tháng 7 2020

Bài làm:

a) \(A=\left(x^2-x\right)\left(x^2+3x+2\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

\(=\left[x\left(x+1\right)\right]\left[\left(x-1\right)\left(x+2\right)\right]=\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)\)

Đặt \(x^2+x-1=t\)\(\Rightarrow A=\left(t-1\right)\left(t+1\right)=t^2-1\ge-1\left(\forall t\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(t^2=0\Leftrightarrow\left(x^2+x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x^2+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}=0\\x+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{5}-1}{2}\\x=\frac{\sqrt{5}+1}{2}\end{cases}}\)

b) Ta có: \(B=x^4+\left(x-2\right)^4+6x^2\left(x-2\right)^2=\left[x^4+2x^2\left(x-2\right)^2+\left(x-2\right)^4\right]+4x^2\left(x-2\right)^2\)

\(=\left[x^2+\left(x-2\right)^2\right]^2+\left[2x\left(x-2\right)\right]^2\ge2\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Phần b hơi sai sai nên bn xem phần a thôi nhé

26 tháng 7 2020

Sửa lại câu b 

\(B=x^4+\left(x-2\right)^4+6x^2\left(x-2\right)^2\)

\(=x^4+x^4-8x^3+24x^2-32x+16+6x^4-24x^3+24x^2\)

\(=8x^4-32x^3+48x^2-32x+16\)

\(=8\left(x^4-4x^3+6x^2-4x+1\right)+8\)

\(=8\left(x-1\right)^4+8\ge8\)

=> min B = 8 tại x = 1

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước

b) Tính thể tích của vật.

Câu 3 : Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn.

a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường.

b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường.

Câu 4:Hai quả cầu bằng nhôm có thể tích bằng nhau, một quả được nhúng chìm vào nước và một quả được nhúng chìm vào dầu. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn hơn?

Câu 5 : Một vật hình cầu có khối lượng 0,5kg rơi từ độ cao 2m xuống mặt nước. Khi rơi xuống nước ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước.

a. Tính công của trọng lực tác dụng lên quả cầu?

b. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu?

Các bạn giúp mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2
20 tháng 7 2020

Bài 1.

Đáp án:

 4N

Giải thích các bước giải:

 Đổi 4200g=4,2 kg

     D=10,5g/cm³=10500kg/m³

Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³

Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:

FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N

Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N 
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N 
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3

Bài 3.

Đáp án:

v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s

Giải thích các bước giải:

 vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s

vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s

vận tốc trung bình cả đoạn đường:

v=100+5025+25=3m/s

Bài 4.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Bài 5.

Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)

a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:

A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)

b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:

FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)

20 tháng 7 2020

                                                       Bài làm :

Câu 1 :

Thể tích của vật là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)

Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.

Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

Câu 2 :

a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b)Thể tích của vật là :

\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

Câu 3 :

a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:

\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)

 Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:

\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)

b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)

Câu 4 :

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Câu 5 :

Trọng lượng của vật là :

P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)

a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :

A = F.s = P.s  = 5 . 2 = 10 (J).

b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :

\(P=F_A=5\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

20 tháng 7 2020

Ta có: a3 - b3 = 3ab  + 1

<=> a3 - b3 - 3ab - 1 = 0

<=> (a - b)(a2 + ab + b2) - 3ab - 1 = 0

<=> (a - b)3 + 3ab(a - b) - 3ab - 1 = 0

<=> (a - b - 1)(a2 - 2ab + b2 + a - b + 1) + 3ab(a - b - 1) = 0

<=> (a - b - 1)(a2 - 2ab + b2 + a - b+ 1 + 3ab) = 0

<=> (a - b - 1)(a2 + b2 + ab + a - b + 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}a-b-1=0\left(1\right)\\a^2+b^2+ab+a-b+1=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải: (1) a - b - 1 = 0 <=> a = 1 + b

Khi đó: a + b = 1 + b + b = 1 + 2b

Giải (2) a2 + b2 + ab + a - b + 1 = 0

<=> 2a2 + 2b2 + 2ab + 2a - 2b + 2 = 0

<=> (a2 + 2ab + b2) + (a2  + 2a + 1) + (b2 - 2b + 1) = 0

<=> (a + b)2 + (a + 1)2 + (b - 1)2 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}a+b=0\\a+1=0\\b-1=0\end{cases}}\) <=> a = -1 và b = 1

=> a + b = 0

20 tháng 7 2020

a,Ta có:a+b=1
<=>(a+b)^3=1^3
<=>a^3+3a^2.b+3a.b^2+b^3=1
<=>a^3+b^3+3ab(a+b)=1
mà a+b=1=>a^3+b^3+3ab=1=>a^3+b^3=1-3ab(dpcm)

b,Ta có a-b=1
<=>(a-b)^3=1^3
<=>a^3-3a^2b+3ab^2-b^3=1
<=>a^3-b^3-ab(a-b)=1
mà a-b=1=>a^3-b^3-3ab=1
=>a^3-b^3=1+3ab

20 tháng 7 2020

Lời giải:

  1. Biến đổi vế trái của phương trình

  2. Biến đổi vế phải của phương trình

  3. Phương trình thu được sau khi biến đổi

  4. Rút gọn thừa số chung

  5. Đơn giản biểu thức

  6. Lời giải thu được

20 tháng 7 2020

dvbnm,.m,nbfd

20 tháng 7 2020

A = (x2 - 3x + 1)(24 + 3x - x2)

A = -(x2 - 3x + 1)(x2 - 3x -24)

A = -[(x2 - 3x + 1)2 - 25(x2 - 3x + 1)]

A = -[(x2 - 3x + 1)2 - 25(x2 - 3x + 1) + 156,25 - 156,25]

A = -(x2 - 3x + 1 - 12,5)2 + 156,25 

A = -(x2 - 3x - 11,5)2 + 156,25 \(\le\)156,25 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x2 - 3x - 11,5 = 0

<=> (x2 - 3x + 2,25) = 3,75

<=> (x - 1,5)2 = 3,75

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{15}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{15}}{2}\end{cases}}\)

Vậy MaxA = 156,25 khi \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{15}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{15}}{2}\end{cases}}\)

20 tháng 7 2020

thanks

20 tháng 7 2020

Em dùng cách vẽ trung điểm của CD rồi ạ

20 tháng 7 2020

a) Xét t/g ABD và t/g AED có:

AB = AE (gt)

BAD = EAD (gt)

AD là cạnh chung

Do đó, t/g ABD = t/g AED (c.g.c) (đpcm)

b) t/g ABD = t/g AED (câu a)

=> BD = ED (2 cạnh tương ứng)

ABD = AED (2 góc tương ứng)

Có: ABD + DBF = 180o( kề bù)

AED + DEC = 180o ( kề bù)

Nên DBF = DEC

Có: AF = AC (gt)

AB = AE (gt)

=> AF - AB = AC - AE

=> BF = CE

Xét t/g BDF và t/g EDC có:

BF = EC (cmt)

DBF = DEC (cmt)

BD = ED (cmt)

Do đó, t/g BDF = t/g EDC (c.g.c) (đpcm)

c) Gọi K là giao điểm của FC và DA ( kéo dài)

Dễ thấy, t/g AKF = t/g AKC (c.g.c)

=> AKF = AKC (2 góc tương ứng)

Mà AKF + AKC = 180o ( kề bù)

=> AKF = AKC = 90o

=> AK _|_ CF hay AD _|_ CF (đpcm)

20 tháng 7 2020

a^2+4b=b^2+4a

=> (a-b)(a+b)-4(a+b)=0

=>(a-b-4)(a+b)=0

Đến đây đơn giản mà ^^ em ko làm được thì ib nhé.

20 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(a^2+4b=b^2+4a\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)-\left(4a-4b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)-4\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=0\\a+b-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}a=0\\a+b=4\end{cases}}\)

+ Nếu \(a=0\Rightarrow4b=7\Leftrightarrow b=\frac{7}{4}\)

Thay vào tính được:

a) \(S=a+b=0+\frac{7}{4}=\frac{7}{4}\)

b) \(Q=a^3+b^3=0^3+\left(\frac{7}{4}\right)^3=\frac{343}{64}\)

Nếu \(a+b=4\Rightarrow b=4-a\)

Thay vào tính được:

a) \(S=a+b=4\)

b) \(b=4-a\Leftrightarrow a^2+4\left(4-a\right)=7\)

\(\Leftrightarrow a^2-4a+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2+5=0\)

\(\Rightarrow∄a\)