Cho A = \(\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) ; B = \(\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\). So sánh A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AN=MN-MA
AN=4-3=1CM
B) VÌ B LÀ TRUNG ĐIỂM ĐOẠN MN
SUY RA BM=BN=4 CHIA 2 = 2CM
C) VÌ BN=2CM MÀ AN =1CM
SUY RA BA= BN-AN=1CM
VÌ BA=AN SUY RA A LÀ TRUNG ĐIỂM BN
CÁC TIA ĐỐI CỦA AN LÀ AB,AM
a3 có tất cả 40 ước
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n \(⇒\) a2 = p12m . p22n.
Số ước của a2 là (2m + 1).(2n + 1) = 21 (ước)
\(⇒\) m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a3 = p13m . p23n có số ước là [(3m + 1) . (3n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a3 có (3.1 + 1) . (3.3 + 1) = 4 . 10 = 40 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a3 có (3.3 + 1) . (3.1 + 1) = 10 . 4 = 40 (ước)
Không biết có đúng không?
Để chứng minh A kéo theo B, trong nhiều trường hợp ta gặp khó khăn khi tìm đường nối từ A đến B. Trong quy tắc suy luận ta có: B là đúng tương đương với phủ định của B là sai.
Do đó thay cho việc chứng minh B đúng, ta có thể chứng minh phủ định của B là sai (bằng cách giả sử phủ định của B là đúng và dẫn đến mâu thuẩn hoặc điều vô lý). Cách chứng minh trên gọi là chứng minh bằng phản chứng.
Ba bước của bài chứng minh phản chứng như sau:
Bước 1- Phủ định kết luận: Nêu lên các trường hợp trái với kết luận của bài toán;
Bước 2 - Đưa đến mâu thuẫn: Chứng tỏ các trường hợp trê đều dẫn đến mâu thuẫn (mâu thuẫn với giả thiết hoặc mâu thuẫn với các kiến thức đã học);
Bước 3 - Khẳng định kết luận: Vậy kết luận của bài toán là đúng.
HOẶC LÀ A = (1011 + 1)/(1010 + 1)
NẾU -1 THÌ A > B
CÒN NẾU +1 THÌ A < B
10A = 1 - 9/(1012 - 1) ; 10B = 1 + 9/(1011 + 1)
=> 10A < 10B
=> A < B
MÌNH NGHĨ B = (1010 - 1)/(1011 - 1) BẠN XEM LẠI ĐỀ NHÉ