Tìm các số x, y biết x/10=y/5; y/2=z/3 và 2x-3y+4z=330
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi số tiền nhận được của mỗi người lần lượt là x,y,z
=> x+y+z= 3280000
Vì số tiền chia tỉ lệ với số nông cụ nên ta có x:y:z = 96:120:112 = 12:15:14
=> x12=x12= y15y15 z14z14 = x+y+z12+15+14x+y+z12+15+14 = 328000041328000041 = 80000
=> x= 80000 . 12 = 960000 ( đ )
=> y= 80000. 15 = 1200000 (đ)
=> z= 80000. 14 = 1120000 (đ)

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc nn (nn là số tự nhiên lớn hơn 11) của một số hữu tỉ xx là tích của nn thừa số bằng xx.
xn=x…xnthừasốxn=x…x⏟nthừasố (x∈Q,n∈N,n>1)(x∈Q,n∈N,n>1)
Nếu x=abx=ab thì xn=(ab)n=anbnxn=(ab)n=anbn
Quy ước:
ao=1(a∈N∗)xo=1(x∈Q,x≠0)ao=1(a∈N∗)xo=1(x∈Q,x≠0)
Ví dụ: 6.6.6=63;20200=16.6.6=63;20200=1
2. Tích của hai lũy thừa cùng cơ số
xm.xn=xm+nxm.xn=xm+n (x∈Q,m,n∈Nx∈Q,m,n∈N)
Ví dụ: (23)2.(23)3(23)2.(23)3=(23)2+3=(23)5=(23)2+3=(23)5
3. Thương của hai lũy thừa cùng cơ số khác 00
xm:xn=xm−nxm:xn=xm−n (x≠0,m≥nx≠0,m≥n)
Ví dụ: (14)7:(14)4=(14)7−4(14)7:(14)4=(14)7−4=(14)3=143=164=(14)3=143=164
4. Lũy thừa của lũy thừa
(xm)n=xm.n(xm)n=xm.n
Ví dụ: (33)2=33.2=36(33)2=33.2=36
Lũy thừa bậc nn (nn là số tự nhiên lớn hơn 11) của một số hữu tỉ xx là tích của nn thừa số bằng xx.
nhớ k cho mình nha



1) (2a+1)2 = (2a)2 + 2.2a.1 +12 = 4a2 + 4a +1
2) (3a+2)2 = (3a)2 + 2.3a.2 + 22 = 3a2 + 12a +4
3) (2a+5)2 =(2a)2 + 2.2a.5 + 52 = 4a2 +20a +25
1) (2a+1)2
=4a^2+4a+1
2) (3a+2)2
=9a^2+12a+4
3) (2a+5)2
=4a^2+20a+25

\(A=3\left|x-\frac{2}{5}\right|+\frac{5}{7}\ge\frac{5}{7}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 2/5
Vậy GTNN A là 5/7 khi x = 2/5
Tìm GTNN của biểu thức:
A=3.|x+−25 |+57\(\ge\frac{5}{7}\)
dấu = xảy ra khi x = 2/5. vậy GTNN A là 5/7 khi x= 2/5

\(A=-3\left|x-\frac{4}{5}\right|-\left|y+\frac{5}{7}\right|+\frac{1}{2}\le\frac{1}{2}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 4/5 ; y = -5/7
Vậy GTLN A là 1/2 khi x = 4/5 ; y = -5/7
GTLN của A là : 1/2 khi x = 4/5 và y = -5/7

giả sử N là trung điểm AC
mà M là trung điểm AB ( gt )
=> MN là đường trung bình tam giác ABC
=> MN // BC
Vậy N là trung điểm AC
Ta có : \(\frac{x}{10}=\frac{y}{5};\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{10}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{20}=\frac{y}{10}=\frac{z}{15}=\frac{2x-3y+4z}{40-30+60}=\frac{330}{70}=\frac{33}{7}\)
\(x=\frac{660}{7};y=\frac{330}{7};z=\frac{495}{7}\)
x = 660/7, y = 330/7, z = 495/7;