K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
8 tháng 12 2020

do có hai căn nên mình không vội tìm điều kiện mà sẽ giải rồi sau đó thử nghiệm xem thỏa mãn điều kiện căn hay không

ta có \(PT\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\4-\sqrt{x+4}=x^2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)-\sqrt{x+4}+\frac{1}{4}=x^2+x+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+4}-\frac{1}{2}\right)^2=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\)do \(x\ge0\Rightarrow\sqrt{x+4}-\frac{1}{2}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+4}-\frac{1}{2}=x+\frac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x+4}=x+1\Leftrightarrow x+4=x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

thay lại phương trình ban đầu ta có nghiệm duy nhất \(x=\frac{-1+\sqrt{13}}{2}\)

NM
8 tháng 12 2020

áp dụng công thức diện tích tam giác ta có

\(S=\frac{abc}{4R}=\frac{r\left(a+b+c\right)}{2}\Rightarrow\frac{3}{2Rr}=\frac{3\left(a+b+c\right)}{abc}\)

vì vậy ta cần chứng minh 

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\sqrt{\frac{3\left(a+b+c\right)}{abc}}=\sqrt{3\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\right)}\)

bình phương hai vế ta có: 

\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\ge3\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)^2+\left(\frac{1}{c}-\frac{1}{b}\right)^2+\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{c}\right)^2\ge0\)luôn đúng

dấu bằng xảy ra khi a=b=c

NM
8 tháng 12 2020

đồ thị hai hàm parabol có một điểm chung khi chúng có chung đỉnh

hay đỉnh I(1,3) của f(x) cũng là đỉnh của g(x)

dẫn đến giá trị nhỏ nhất của hai hàm là bằng nhau.

thế nên bài này sai ngay từ đề bài rồi nhé

hay nói cách khác , không tồn tại hai số a b thỏa mãn điều kiện trên

6 tháng 12 2020

ở căn đầu tiên: x^2 - 2002x + 2001

6 tháng 12 2020

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+y}=a\\\sqrt{x-y}=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=2x\\a^2b^2=x^2-y^2=9\end{cases}}}\)

Do đó ab = 3 hoặc ab = -3

TH1: ab = 3

Ta có: \(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab\Rightarrow\left(\frac{y}{2}\right)^2=2x-6\Rightarrow y^2=8x-24\)

Mà \(x^2-y^2=9\Rightarrow x^2-\left(8x-24\right)=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\Rightarrow y=0\\x=5\Rightarrow y=\pm4\end{cases}}\)

TH2: ab = -3

\(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab\Rightarrow\left(\frac{y}{2}\right)^2=2x-2.\left(-3\right)\Rightarrow y^2=8x+24\)

Mà \(x^2-y^2=9\Rightarrow....\) (bạn tự làm tiếp nhé)

Bài toán hay đấy