K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

Hình như bạn viết đề bài sai hay sao ý, theo ý của mình là: \(\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮24\)

Vì p là số nguyên tố >3 nên p là số lẻ
=> 2 số p-1,p+1 là 2 số chẵn liên tiếp
=>(p-1)(p+1) chia hết cho 8 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên => p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k thuộc N*)
+)Với p=3k+1 => (p-1)(p+1)=3k(3k+2) chia hết cho 3 (*)
+) Với p=3k+2 => (p-1)(p+1)=(3k-1).3.(k+1) chia hết cho 3 (**)
từ (*) và (**)=>(p-1)(p+1) chia hết cho 3 (2)
Vì (8;3)=1 =>từ (1) và (2) => \(\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮24\)\(\left(ĐPCM\right)\)

HT

23 tháng 7 2021

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ.

=>(p+1) và (p-1) là 2 số chẵn liên tiếp.

=> (p+1).(p-1) chia hết cho 8.  (1)

Mặt khác, vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 ; 3k+2 ( đ/k: k thuộc N* )

TH1: Với p=3k+1 => (p+1).(p-1)= (3k+2).3k chia hết cho 3.(vì 3k chia hết cho 3)   

TH2: Với p=3k+2 => (p+1).(p-1)= 3.(k+1).(3k-1) chia hết cho 3 (vì 3k chia hết cho 3)   

     Từ 2 TH trên => (p+1).(p-1) chia hết cho 3  (2)

Từ (1) và (2) => (p+1).(p-1) chia hết cho 8 và chia hết cho 3. 

Mà (8,3)=1  => (p+1).(p-1) chia hết cho 8.3=24    

=> (p+1).(p-1) chia hết cho 24. 

   Vậy (p+1).(p-1) chia hết cho 24.

    CHÚC BẠN HOK TỐT!!!!

23 tháng 7 2021

Ta lấy phân số trung gian là:\(\frac{-1941}{2001}\)

Ta có: -1941/ 1931 > -1941/2001

           -2011/2001 < -1941/2001

-> -1941/1931 > -2011/2001

23 tháng 7 2021
Ta có:1941/1931=1+(10/1931). 2011/2001=1+(10/2001). Vì 10/1931>10/2001. =>1+(10/1931)>1+(10/2001). =>1941/1931>2011/2001. =>-1941/1931
23 tháng 7 2021

đề bài yêu cầu điền dấu hả bạn

23 tháng 7 2021

(4k)^3+(6k)^3+(9k)^3=-1009

⇒64.k^3+216.k^3+729.k^3=-1009

⇒k^3.1009=-1009

⇒k^3=-1009:1009

⇒k^3 = -1

⇒k= -1

+)a=4.k⇒⇒a=4.(-1)= -4

+)b=6.k⇒⇒b=6.(-1)= -6

+)c=9.k⇒⇒c=9.(-1)=-9

23 tháng 7 2021

(4K)3.(6K)3.(9K)3= ? hả bạn

nếu đó là dấu GTTĐ thì ta có

(x-9)^2 > hoặc bằng 0 với mọi x tương tự điều đó với |y-2|

suy ra (x-9)^2+|y-2|+10> hoặc bằng mười với mọi x,y suy ra GTNN của a là 10 khi và chỉ khi x-9=y-2=0

 x=9 và y=2,GTNN là 10

23 tháng 7 2021

câu a;b: bạn áp dụng công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n+a}-\frac{1}{n}\left(a\inℕ^∗\right)\)