K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

mk chịu, chẳng nhớ đâu. sorry

Bài 1 : Cho A = \(\frac{1}{2}\)+   \(\frac{1}{3}\) +  \(\frac{1}{4}\) + ....................... + \(\frac{1}{308}\) +  \(\frac{1}{309}\)                 B + \(\frac{308}{1}+\)\(\frac{307}{2}+\)\(\frac{306}{3}+\)..................  \(+\frac{3}{306}\)\(+\frac{2}{307}\)\(+\frac{1}{308}\)           Tính \(\frac{A}{B}\) Bài 2 :    1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15   2. Cho a ; b...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho A = \(\frac{1}{2}\)+   \(\frac{1}{3}\) +  \(\frac{1}{4}\) + ....................... + \(\frac{1}{308}\) +  \(\frac{1}{309}\)

                 B + \(\frac{308}{1}+\)\(\frac{307}{2}+\)\(\frac{306}{3}+\)..................  \(+\frac{3}{306}\)\(+\frac{2}{307}\)\(+\frac{1}{308}\)

           Tính \(\frac{A}{B}\)

 Bài 2 : 

   1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15

   2. Cho a ; b là 2 số chính phương lẻ liên tiếp . Chứng minh rằng : (a-1) . (b-1) chia hết cho 192

Bài 3 : 

   1. Tìm số tự nhiên có 4 chữ số abcd biết nó thỏa mãn cả 3 điều kiện sau:

       a, c là chữ số tận cùng của số M = 5 + 52 + 53 + .......+ 5101

          b, abcd chia hết cho 25

       c, ab = a + b2

   2.Tìm số nguyên tố ab ( a> b>0) sao cho ab - ba là số chính phương

 

1
27 tháng 11 2016

2a)

Gọi số cần tìm là abc.

Để abc = a.

Theo đề bài, ta có: a chia 25 dư 5 => a - 20 chia hết cho 25

a chia 28 dư 8 => a - 20 chia hết cho 28

a chia 35 dư 15 => a - 20 chia hết cho 35

Vậy a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)

25 = 52

28 = 22 . 7

35 = 5 . 7

BCNN (25, 28, 35) = 52 . 22 . 7 = 700

a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)

mà BC (25, 28, 35) = B (700)

nên a - 20 \(\in\) B (700) = {0 ; 700 ; 1400 ; 2800 ; ...}

Vậy a \(\in\){680 ; 1380 ; 2780 ; ...}

mà a là số có ba chữ số.

=> abc = 680.

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680.

27 tháng 11 2016

a) Theo đề bài ta có: 
abc + ab + a = 874 
( 100a + 10b + c ) + ( 10a + b ) + a = 874 
111a + 11b + c = 874 ( 1 ) 
Từ ( 1 ) suy ra 6 < a < 8 
Vậy a = 7 
Thay a = 7 vào ( 1 ) ta được: 
11b + c = 874 – 777 = 97 ( 2 ) 
Từ ( 2 ) suy ra 7 < b < 9 
Vậy b = 8 
Thay b = 8 vào ( 2 ) ta được: 
88 + c = 97 
c = 97 – 88 = 9 
Vậy a = 7, b = 8, c = 9 
Ta có: 
abc + ab + a = 874 
789 + 78 + 7 = 874

27 tháng 11 2016

a=28;b=42 hoặc a=42;b=28

27 tháng 11 2016

Theo đề, ta có :

a + b = 70

ƯCLN( a,b ) = 14

Vì ƯCLN( a,b ) = 14

Nên đặt a = 14.m

               b = 14.n

Với m,n là hai số nguyên tố cùng nhau

có a + b = 14.m +12.n = 70

                  14( m + n )  = 70

                         m + n    = 70 : 14

                         m + n    = 5

nếu m = 4, n = 1

thì a = 56, b = 14

nếu m = 3, n = 2

thì a = 42, b = 28

27 tháng 11 2016

Vì n + 3 là ước của 2n + 11 nên2n + 11 ⋮ n + 3 <=> 2n + 6 + 5 ⋮ n + 3 <=> 2 ( n + 3 ) + 5 ⋮ n + 3 => 5 ⋮ n + 3

=> n + 3 thuộc ước của 5 => Ư( 5 ) = { 1;5 }

Ta có +) n + 3 = 1 => n = 1 - 3 (  n ko thuộc N nên loại )

          +) n + 3 = 5 => n = 5 - 3 = 2 ( tm )

Vậu n = 2

27 tháng 11 2016

n=2 thì n+3=5; 2n+11=15

vậy n=2 thỏa mãn