Câu 4. Cho tam giác ABC, cạnh BC = 24cm, chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC bằng 3 7 độ dài BC. 4
a) Tính diện tích hình tam giác ABC.
b) Trên AC lấy điểm E sao cho EC = AC. Nối 4 4 B với E, từ C kẻ đường thẳng song song với BE cắt AB kéo dài tại F. So sánh diện tích 2 hình tam giác BCE
và BCF.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Mỗi quyển vở có giá tiền là:
75 000 : 10 = 7500 (đồng)
Mai mua 12 quyển vở cùng loại có giá tiền là:
7500 x 12 = 90 000 (đồng)
Đáp số: 90 000 đồng
Bài 2:
Giải
Xét dãy số: 0; 12; 24; 36; 48; 60;...
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 12 - 0 = 12
Vì a; b thuộc dãy số trên nên hiệu của a và b là 12
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số a là: (300 - 12) : 2 = 144
Số b là: 300 - 144 = 156
Đáp số..
-
“Ta về ta tắm ao ta, Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.”
- Giải thích: Thành ngữ này nói lên tình yêu và niềm tự hào về quê hương của mỗi người. Dù cho quê hương có khó khăn, không bằng người ta nhưng với mỗi người con xa xứ, quê hương vẫn là nơi tốt nhất, đáng trân trọng nhất.
- Đặt câu: Anh ấy đã đi rất nhiều nơi trên thế giới nhưng vẫn thường nói “Ta về ta tắm ao ta”, bởi vì với anh, không đâu bằng quê hương.
-
“Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.”
- Giải thích: Câu tục ngữ này nhấn mạnh tình đoàn kết, tình cảm gắn bó giữa những người dân cùng một quê hương, dù có thể họ khác biệt về nhiều mặt. Nó cũng gợi nhắc chúng ta về việc dù có đi đâu, làm gì thì cũng nên giữ gìn tình làng nghĩa xóm, tình đồng bào.
- Đặt câu: Trong làng tôi, mọi người luôn giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh, đúng như câu “Bầu ơi thương lấy bí cùng”, dù khác nhau nhưng vẫn là một cộng đồng.
0,(6).\(x\) = 1
Ta có: vì 0,(6) = \(\dfrac{2}{3}\)
Vậy 0,(6).\(x\) = 1 ⇔ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1
⇒ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1
\(x\) = 1 : \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\)
Lời giải:
Hiệu vận tốc hai xe: $30-18=12$ (km/h)
Hiệu quãng đường người đi xe máy so với người đi xe đạp cho đến khi gặp nhau: $24$ (km) (chính là đoạn AC)
Hai xe gặp nhau sau khi xuất phát: $24:12=2$ (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc: 7 giờ + 2 giờ = 9 giờ.
b.
Có 2 trường hợp:
TH1: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía sau xe máy
Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24+6=30$ (km)
Hai xe cách nhau 6 km sau: $30:12=2,5$ (giờ)
TH2: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía trước xe máy
Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24-6=18$ (km)
Hai xe cách nhau 6 km sau: $18:12=1,5$ (giờ)
#include <iostream>
#include <vector>
// Đếm số ước dương của n
int demUoc(int n) {
int dem = 0;
for (int i = 1; i <= n; ++i) {
if (n % i == 0) ++dem;
}
return dem;
}
// Tìm số có nhiều ước nhất
int soNhieuUocNhat(const std::vector<int>& mang) {
int maxUoc = 0, soMax = mang[0];
for (int so : mang) {
int uoc = demUoc(so);
if (uoc > maxUoc) {
maxUoc = uoc;
soMax = so;
}
}
return soMax;
}
int main() {
std::vector<int> mang = {12, 6, 15, 10, 24, 30};
std::cout << "Số có nhiều ước dương nhất: " << soNhieuUocNhat(mang) << std::endl;
return 0;
}
có 3 lựa chọn hàng trăm, mỗi lựa chọn hàng trăm có 2 lựa chọn hàng chục, mỗi lựa chọn hàng chục có 1 lựa chọn hàng đơn vị.
vậy cố tất cả số số là:3x2x1=6( số)
dây thứ hai=dây thứ ba+8cm
=>dây thứ nhất=dây thứ ba+8cm+7cm=dây thứ ba+15cm
Độ dài dây thứ ba là:
(95-15-8):3=72:3=24(cm)
Độ dài dây thứ hai là 24+8=32(cm)
Độ dài dây thứ nhất là 24+15=39(cm)