K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2020

Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là :

\(18,6.\frac{2}{3}=12,4\left(m\right)\)

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là :

(18,6 + 12,4 ) . 2 =62 (m)

Diện tích hình chữ nhật là :

18,6 . 12,4 = 230,64 (m2)

Đáp số : Chu vi : 62 m

               Diện tích : 230,62 m2

Hok Tốt !!

22 tháng 4 2020

Chiều rộng là :

        18,6 : 3 x 2 = 12,4 ( m)

Chu vi mảnh đất đó là :

       (18,6 + 12,4) x 2 = 62 (m)

Diện tích mảnh đất đó là :

        18,6 x 12,4 = 230,64 (m2)

                 Đáp số : Chu vi : 62 m.

                                Diện tích : 230,64 m2.

29 tháng 10 2024

Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Vì số học sinh nằm trong khoảng từ 350 đến 400 nên \(x\in\left\{350;351;...;400\right\}\)

Số học sinh này khi xếp thành hàng 10 thì dư 5 bạn nên x có chữ số tận cùng là 5

mà 350<=x<=400

nên \(x\in\left\{355;365;375;385;395\right\}\)

Số học sinh khi xếp thành hàng 8 thì dư 3 bạn 

mà \(x\in\left\{355;365;375;385;395\right\}\)

nên \(x\in\left\{355;395\right\}\)

Số học sinh khi chia thành mỗi hàng 12 bạn thì dư 9 bạn nên x=395(nhận)

vậy: Số học sinh khối 6 là 395 bạn

29 tháng 10 2024

\(E=1+2+2^2+...+2^{2022}\)

=>\(2E=2+2^2+2^3+...+2^{2023}\)

=>\(2E-E=2+2^2+...+2^{2023}-1-2-...-2^{2022}\)

=>\(E=2^{2023}-1\)

27 tháng 10 2024

  \(\dfrac{5}{4}\) x \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{3}\) 

\(\dfrac{15}{8}\) : \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{15}{8}\) x 3 

\(\dfrac{45}{8}\)

27 tháng 10 2024

giúp mik với đang cần gấp

27 tháng 10 2024

Ta có: \(1357^{2201}=\overline{...7}^{550.4+1}=\left(\overline{...7}^4\right)^{550}.7=\overline{...1}.7=\overline{...7}\) 

`A =` \(\overline{...7}+168=\overline{...5}⋮5\) `(đpcm)`

 

28 tháng 10 2024

A B C D S H K G M N E

Trong mp(SAD) qua G dựng đường thẳng d//AD

HA=HB; KC=KD => HK là đường trung bình của hình thang ABCD

=> HK//AD và \(HK=\dfrac{AB+CD}{2}\)

Ta có d//AD

=> d//HK (cùng // với AD)

\(\Rightarrow d\in\left(GHK\right)\) mà \(d\in\left(SAD\right)\) => d là giao tuyến của (SAD) với (GHK)

Xét tg SAE có MN//AD \(\Rightarrow\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{MG}{AE}=\dfrac{SG}{SE}=\dfrac{2}{3}\)

Xét tg SAD có MN//AD \(\Rightarrow\dfrac{MN}{AD}=\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow MN=\dfrac{2}{3}AD\)

Do MNHK là hbh => MN=HK

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{AD+BC}{2}\Leftrightarrow4AD=3AD+3BC\)

\(\Leftrightarrow AD=3BC=k.BC\Rightarrow k=3\)

 

 

 

28 tháng 10 2024

x . 5 - 5 = 20
=> x . 5 = 25
x = 25 : 5
x = 5
Vậy tôi là 5

28 tháng 10 2024

Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bừng phương pháp giải ngược như sau:

                     Bước một:  giải từ dưới lên

                    Bước hai: làm các phép tính ngược lại với đề bài 

                    Bước ba:  kết luận

             Giải

Tôi là số:

(20 + 5) : 5 = 5

Đáp số: 5 

2
28 tháng 10 2024

nếu bạn nhân tôi với 5 và sau đó trừ đi 5 , bạn nhận được kết quả là 20. Tôi là số mấy

28 tháng 10 2024

Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bừng phương pháp giải ngược như sau:

                     Bước một:  giải từ dưới lên

                    Bước hai: làm các phép tính ngược lại với đề bài 

                    Bước ba:  kết luận

             Giải

Tôi là số:

(20 + 5) : 5 = 5

Đáp số: 5 

25 tháng 9 2023

\(10+2x=4^5:4^3\)

\(10+2x=4^2=16\)

\(2x=16-10\)

\(2x=6\)

\(x=6:2\)

\(x=3\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

\(2x+10=4^5:4^3\\ 2x+10=4^2\\ 2x+10=16\\ 2x=6\\ x=3\)

Vậy x = 3

11 tháng 3 2023

A = \(\dfrac{4}{1\times3}\) - \(\dfrac{8}{3\times5}\) + \(\dfrac{12}{5\times7}\) - \(\dfrac{16}{7\times9}\) + \(\dfrac{20}{9\times11}\) - \(\dfrac{24}{11\times13}\)

A = ( \(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}\)) - ( \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\)) + (\(\dfrac{1}{5}\)\(\dfrac{1}{7}\)) - ( \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{9}\)) +( \(\dfrac{1}{9}\)\(\dfrac{1}{11}\)) - (\(\dfrac{1}{11}\)+\(\dfrac{1}{13}\))

A = \(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{13}\)

A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{13}\)

A = \(\dfrac{12}{13}\)

23 tháng 10 2024

Om op