Những số nguyên x thỏa mãn x ⋮ 6 và 6 ⋮ x là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: `gcd(450;60)=30` nên độ dài viên gạch lớn nhất có thể là `30cm`
- Mười nghìn và một triệu: KHÔNG LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU. Vì nó cùng chia hết cho 2.
- Hai số tự nhiên liên tiếp: LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU.
Gọi `d=(2a-1,2a+1)(d,a\inNN^(**);\text(d lẻ ))=>(2a+1)-(2a-1)\vdots d=>2\vdots d =>d\in{1;2}=>d=1`( do `d` lẻ `)`
- `2n+3` và `3n+4` với `n\in N^(**):` LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU.
Gọi `d=(2n+3;3n+4)=d(d\inNN^(**); \text(d lẻ))=>3(2n+3)-2(3n+4)\vdots d <=>1\vdots d =>d=1`
3 tấn= 3000 kg
Số bao thóc bác dùng chứa thóc:
3000: 89= 33 (bao) (dư 63kg)
63kg thóc dư được cho vào 1 bao khác
Vậy bác nông dân cần chuẩn bị ít nhất 34 bao để chứa hết 3 tấn thóc
\(40=2^3.5\\ 52=2^2.13\\ BCNN\left(40;52\right)=2^3.5.13=520\\ MSC=B\left(520\right)=\left\{0;520;1040;1560;2080;2600;...\right\}\\ Chọn:520\)
I apologize, but I'm not familiar with the term "literature temple." Could you please provide more context or clarify your question?
a, Ngày Hạ chí năm 2023 là thứ tư
b, Ngày Hạ chí năm 2032 (sau 10 năm với 3 năm nhuận là 2024, 2028, 2032 và 7 năm không nhuận), mỗi năm nhuận là 52 tuần và lẻ 2 ngày, mỗi năm không nhuận là 52 tuần và lẻ 1 ngày. Tổng số ngày lẻ trong 10 năm đó: 2 x 3 + 7 x 1 = 13 (ngày) < 14 (ngày)
Vậy ngày Hạ chí năm 2032 là vào thứ hai
\(S=3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+3^3.\left(3+3^2+3^3\right)+3^6.\left(3+3^2+3^3\right)\\ =39+3^3.39+3^6.39\\ =-39.\left(-1-3^3-3^6\right)⋮\left(-39\right)\)
S = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39
S = ( 3 + 32 + 33 ) +34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39
S = 39 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39
Vì 39 ⋮ -39
<=> S ⋮ -39
a, \(\overline{20x5}\) \(⋮\) 9 ⇔ 2 + 0 + 5 + \(x\) ⋮ 9 ⇔ \(x\) + 2 ⋮ 9 ⇒ \(x\) = 7
Vậy \(x=7\)
b, \(\overline{x998y}\) \(⋮\) 2; 3 và 5
\(\overline{x998y}\) \(⋮\) 2 và 5 ⇔ \(y\) = 0
\(\overline{x998y}\) \(⋮\) 3 ⇔ \(x+9+9+8\) +y ⋮ 3 ⇒ \(x\) + 2 ⋮ 3 ⇒ \(x\) = 1; 4; 7
Vậy các cặp \(x;y\) thỏa mãn đề bài lần lượt là:
(\(x;y\)) =(1; 0); (4; 0); (7; 0)
c, \(\overline{87xy}\) \(⋮\) 9 ⇔ 8 + 7 + \(x+y\) ⋮ 9 ⇒ \(x+y\) + 6 ⋮ 9
\(x-y=4\) ⇒ \(x=4+y\). Thay \(x\) = 4 + y vào biểu thức \(x+y+6\)⋮9
ta có: 4+\(y+y\) +6 \(⋮\) 9 ⇒ 1 + 2⋮ 9 ⇒ 2\(y\) = 8⇒ y =4; \(x\) = 4+4 =8
Vậy \(x=8;y=4\)
a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
a +2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -9 | -3 | -1 | 5 |
Theo bảng trên ta có:
\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}
b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
lập bảng ta có:
2a+1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
a
|
-11/2 loại |
-7/2 loại |
-5/2 loại |
-2 nhận |
-3/2 loại |
-1 nhận |
0 nhận |
1/2 loại |
1 nhận |
3/2 loại |
5/2 loại |
11/2 loại |
Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:
a \(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}
n + 5 \(⋮\) n - 2
n - 2 + 7 ⋮ n - 2
7 ⋮ n -2
Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n - 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) { -5; 1; 3; 9}
0 biết
Lời giải:
Điều kiện: $x\neq 0$
Với $x\neq 0$ thì khi $x\vdots 6\Rightarrow |x|\geq |6|$
Hay $|x|\geq 6(1)$
$6\vdots x\Rightarrow |6|\geq |x|$ hay $6\geq |x|(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow |x|=6\Leftrightarrow x=\pm 6$