Tính hai số sau và cho biết , số nào lớn hơn và lớn hơn nhau bao nhiêu lần :
\(A=\frac{6,62^2+5,4.3,38+1,22.3,38}{20,1^2-13^2+33,1.12,9}\)
\(B=\frac{\left(1,09-0,29\right).1\frac{1}{4}}{\left(18,9-16\frac{13}{20}\right).\frac{8}{9}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5\frac{4}{7}\): [ x : 1,3 + 8,4 . \(\frac{6}{7}\). ( 6 - \(\frac{\left(2,3+5\div6,25\right)\times7}{8\times0,-125+6,9}\)) ] = \(1\frac{1}{14}\)
\(\frac{39}{7}\): [ x : 1,3 + \(\frac{36}{5}\). ( 6 - \(\frac{\left(2,3+0,8\right).7}{0,1+6,9}\)) ] = \(\frac{15}{14}\)
\(\frac{39}{7}\): [ x : 1,3 + \(\frac{36}{5}\). ( 6 - \(\frac{3,1.7}{7}\)) ] = \(\frac{15}{14}\)
\(\frac{39}{7}\): [ x : 1,3 + \(\frac{36}{5}\). ( 6 - 3,1 ) ] = \(\frac{15}{14}\)
x : 1,3 + \(\frac{36}{5}\). 2,9 = \(\frac{39}{7}\): \(\frac{15}{14}\)
x : 1,3 + 20,88 = 5,2
x : 1,3 = - 15,68
x = - 15,68 . 1,3
x = - 20,384
ta có
\(5\frac{4}{7}:\left\{x:1,3+8,4.\frac{6}{7}.\left[6-\frac{\left(2,3+5:6,25\right).7}{8.0,0125+6,9}\right]\right\}=1\frac{1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{39}{7}:\left\{x:1,3+7,2.\left[6-\frac{\left(2,3+0,8\right).7}{0,1+6,9}\right]\right\}=\frac{15}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{39}{7}:\left\{x:1,3+7,2.\left[6-\frac{3,1.7}{7}\right]\right\}=\frac{15}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{39}{7}:\left\{x:1,3+7,2.2,9\right\}=\frac{15}{14}\Leftrightarrow\left\{x:1,3+7,2.2,9\right\}=\frac{39}{7}:\frac{15}{14}\)
\(\Leftrightarrow x:1,3+20,88=5,2\Leftrightarrow x:1,3=-15,68\Leftrightarrow x=-20,384\)
Giải thích các bước giải:
ABC là tam giác
<=> AB+BC>CA
AB+CA>BC
BC+CA>AB
Thay số=> 12<b<22
Bài 4:
Gọi số học sinh giỏi của các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là \(x,y,z,t\)(bạn) \(x,y,z,t\inℕ^∗\)
Vì số học sinh giỏi các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt tỉ lệ với \(8;6;4;5\)nên \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}\).
Vì số học sinh giỏi của lớp 7A nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7C là \(12\)em nên \(x-z=4\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x-z}{8-4}=\frac{12}{4}=3\)
\(\Leftrightarrow x=3.8=24,y=3.6=18,z=3.4=12,t=3.5=15\).
Bài 5.
Gọi số tiền các lớp 7A, 7B, 7C, 7D đã đóng góp ủng hộ lần lượt là \(x,y,z,t\)(nghìn đồng) \(x,y,z,t>0\).
Vì số tiền các lớp 7A, 7B, 7C, 7D đã đóp góp tỉ lệ với \(8;6;7;5\)nên \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}=\frac{t}{5}\).
Vì tổng số tiền góp được của hai lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7D là \(810\)nghìn đồng nên \(x+y-t=810\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}=\frac{t}{5}=\frac{x+y-t}{8+6-5}=\frac{810}{9}=90\)
\(\Leftrightarrow x=90.8=720,y=90.6=540,z=90.7=630,t=90.5=450\).