Tìm GTLN hoặc GTNN của biểu thức C = |x|+2017/2018
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2m-2n > 0 => 2m>2n => m>n
2m-2n=256
2n(2m-n-1) = 28
* Nếu m-n =1 thì
2n(2m-n-1)=28
2n(2-1) =28
2n = 28
=> n=8
m-n = 1
m-8 = 1
m = 8+1
m=9
* Nếu m-n lớn hơn hoặc bằng 2 thì :
2m-n-1 là số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái là thừa số nguyên tố lẻ mà vế phải (28) là thừa số nguyên tố lẻ nên mâu thuẫn
Vậy m=9 ; n=8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}=k\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=7k\\z=5k\end{cases}}\)
Khi đó x2 - y2 + z2 = -60
<=> (3k)2 - (7k)2 + (5k)2 = -60
<=> 9k2 - 49k2 + 25k2 = -60
<=> -15k2 = -60
<=> k2 = 4
<=> k = \(\pm2\)
Khi k = 2 => x = 6 ; y = 14 ; z = 10
Khi k = -2 => x = -6 ; y = -14 ; z = -10
Vậy các cặp (x;y;z) thỏa là (6;14;10) ; (-6;-14;-10)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{-3}{5}.\frac{1}{7}+0,6.\frac{-2}{7}+\frac{3}{5}.\frac{-4}{7}\)
\(=\frac{-3}{5}.\frac{1}{7}+-1,2.\frac{1}{7}+\frac{-12}{5}.\frac{1}{7}\)
\(=\left(\frac{-3}{5}+-1,2+\frac{-12}{5}\right).\frac{1}{7}\)
\(=\frac{-21}{5}.\frac{1}{7}=\frac{-3}{5}\)
\(\frac{-17}{18}.\left(1-\frac{1}{3}\right)-\frac{7}{18}.\frac{2}{3}+\left(-2\frac{2}{3}\right)\)
\(=\frac{-17}{18}.\frac{2}{3}-\frac{7}{18}.\frac{2}{3}-2-\frac{2}{3}\)
\(=\left(\frac{-17}{18}-\frac{7}{18}-1\right)-2\)
\(=-2\frac{1}{3}-2=-4\frac{1}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M=\(\frac{23}{40}+\frac{3}{7}=\frac{281}{280}\)>1
N=\(\frac{91}{150}+\frac{127}{300}=\frac{103}{100}\)>1
P=\(\frac{319}{360}+\frac{101}{360}+-\frac{1}{36}=\frac{7}{6}+-\frac{1}{36}=\frac{41}{39}\)>1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(x+5\right)^2-x^2=45\Leftrightarrow x^2+10x+25-x^2=45\)
\(\Leftrightarrow10x=20\Leftrightarrow x=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
a) 8. ( \(-\frac{1}{2}\))2
= 8. \(\frac{1}{4}\)
= 2
b) 5,3 . 4,7 + (-1,7) . 5,3 - 5,9
= 5,3 . [4,7 + (-1,7)] - 5,9
= 5,3 . 3 - 5,9
= 15,9 - 5,9
= 10,9
c) \(\frac{2}{3} + (-\frac{1}{3}) + \frac{7}{15}\)
\(=\frac{1}{3} + \frac{7}{15}\)
\(= \frac{5}{15} + \frac{7}{15}\)
\(=\frac{12}{15}\)
d) 40 : {[11 + (26-33)]}
= 40 : {[11 + (26-27)]}
= 40 : {[11 + (-1)]}
= 40 : 10
= 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử √a là số hữu tỉ thì √a viết được thành √a = m/n với m, n ∈ N, (n ≠ 0) và ƯCLN (m, n) = 1
Do a không phải là số chính phương nên m/n không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.
Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 ⋮ p, do đó m ⋮ p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1. Vậy √a là số vô tỉ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:-17/36=-136/288
-23/48=-138/288
Ta được:-136/288>-138/288
Hay:-17/36>-23/48
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, \(A=4x^2-\left(x+3\right)\left(x-5\right)+x=4x^2-x^2+2x+15+x=3x^2+3x+15\)
2, \(B=x^2-2x+5-\left(x-7\right)\left(x+2\right)=x^2-2x+5-x^2+5x+14=3x+19\)
3,\(C=-5x\left(x-5\right)+\left(x-3\right)\left(x-7\right)=-5x^2+25x+x^2-10x+21=-4x^2+15x+21\)
4, \(D=\left(a-4\right)\left(a-2\right)-\left(a-1\right)\left(a-3\right)=a^2-6a+8-a^2+4a-3=-2a+5\)
5, \(E=\left(x^2-5\right)\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x-x^2\right)=x^3+3x^2-5x-15+x^2-x^3+4x-4x^2=-x-15\)
C = {x} _576+6967=986=79
Có:\(\left|x\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x\right|+2017\ge2017\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left|x\right|+2017}{2018}\ge\frac{0+2017}{2018}=\frac{2017}{2018}\)
Vậy GTNN của C =2017/2018 khi và chỉ khi x=0