Tìm các số nguyên x, y thoả mãn |(x - y - 1)2 + 3(y2 - 8x + 23)| = y2 - 8x + 23
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề không đủ cơ sở để tính GTNN bạn nhé, vì không biết điều kiện của $x$ là gì.
7x^2 . (x^2+5x-2)
=7x^2 . x^2 + 7x^2 . 5x - 7x^2 .2
=7x^4 + 35x^3 - 14x^2
Lời giải:
a.
$A(x)=\frac{-1}{3}x+2=0$
$\frac{-1}{3}x=-2$
$x=(-2): \frac{-1}{3}=6$
Vậy đa thức có nghiệm $x=6$
b.
$C(x)=-1\frac{1}{3}x^2+x=0$
$\frac{-4}{3}x^2+x=0$
$x(\frac{-4}{3}x+1)=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $\frac{-4}{3}x+1=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $\frac{-4}{3}x=-1$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{3}{4}$
Vậy đa thức có nghiệm $x=0$ hoặc $x=\frac{3}{4}$
c.
$B(x)=6(x^2-1)-3x(2x-1)+5x=0$
$6x^2-6-6x^2+3x+5x=0$
$8x-6=0$
$8x=6$
$x=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}$
Vậy đa thức có nghiệm $x=\frac{3}{4}$
3) (2x + 3)(x + 1)
= 2x(x + 1) + 3(x + 1)
= 2x² + 2x + 3x + 3
= 2x² + 5x + 3
4) (5x - 2)(x² - 3x + 1)
= 5x(x² - 3x + 1) - 2(x² - 3x + 1)
= 5x³ - 15x² + 5x - 2x² + 6x - 2
= 5x³ - 17x² + 11x - 2
Bài 5:
a: Xét ΔABC có
BD,CE là các đường cao
BD cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC
b: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường trung trực của BC(1)
=>HB=HC
=>ΔHBC cân tại H
c: Ta có: HB=HC
mà HC>HD(ΔHDC vuông tại D)
nên HB>HD
d: \(HN=NB=\dfrac{HB}{2}\)
\(HM=MC=\dfrac{HC}{2}\)
mà HB=HC
nên HN=NB=HM=MC
Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
=>\(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra A,H,I thẳng hàng
Bài 6:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
=>DB=DE
=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)
ta có: AB=AE
=>A nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BE
=>AD\(\perp\)BE
b: ta có: ΔABD=ΔAED
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
mà \(\widehat{ABD}+\widehat{DBF}=180^0\)(hai góc kề bù)
và \(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
Xét ΔDBF và ΔDEC có
\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
DB=DE
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDBF=ΔDEC
c: ΔDBF=ΔDEC
=>DF=DC
=>D nằm trên đường trung trực của CF(3)
Ta có: ΔDBF=ΔDEC
=>BF=EC
Ta có: AB+BF=AF
AE+EC=AC
mà AB=AE và BF=EC
nên AF=AC
=>A nằm trên đường trung trực của CF(4)
Từ (3),(4) suy ra AD là đường trung trực của CF
=>AD\(\perp\)CF tại H và H là trung điểm của CF
Xét ΔDFC có
DH,CG là các đường trung tuyến
DH cắt CG tại I
Do đó; I là trọng tâm của ΔDFC
=>DI=2IH
Hình bạn tự vẽ nhé, mình lười.
a, Xét tam giác DBC và tam giác ECB:
BDC=CEB=90 độ (CE vuông góc với AB, BD vuông góc với AC)
BC chung
DCB=EBC(tam giác ABC cân tại A)
Suy ra : tam giác DBC =tam giác ECB(cạnh huyền- góc nhọn kề)
Suy ra: DC = EB ( 2 cạnh tương ứng )
Mà tam giác ABC cân tại A
Suy ra: AB=AC
AE+EB=AB
AD+DC=AC
Suy ra: AE=AD
b, Vì AE=AD(cmt)
Suy ra:A thuộc trunh trực ED
Xét tam giác AEH và tam giác ADH:
AH chung
AE=AD(cmt)
AEH=ADH=90 độ(CE vuông góc AB,BD vuông góc AC)
Suy ra tam giác AEH = tam giác ADH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
SUY RA:EH=DH( 2 cạnh tương ứng)
Suy ra :H thuộc trung trực ED
Suy ra: AH là đg trung trực ED
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
b: ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
mà BD<BH(ΔBDH vuông tại D)
nên CD<BH
mà AB=AC
nên AB+BH>AC+CD
c: ΔADB=ΔADC
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AD\(\perp\)BC
Xét ΔABC có
BE,CK,AD là các đường cao
Do đó: BE,CK,AD đồng quy
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ tốt hơn nhé.