Em hãy nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ ba của bài thơ ''Tiếng ru'' của tác giả Tố Hữu. Các bạn viết dài giúp mình nhé.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi yêu Mẹ - người đã dành cả cuộc đời, cả thanh xuân cho các con.
Có một nữ anh hùng mà tôi luôn ngưỡng mộ, đó chính là Hai Bà Trưng. Tôi tìm hiểu thêm về cuộc đời của bà qua những thông tin trên báo chí, internet. Qua đó, tôi càng xúc động và khân phục trước hành động dũng cảm mà họ đã làm để trở thành những anh hùng dân tộc. Để tôi kể cho các bạn nghe câu chuyện này nhé!
Hai Bà Trưng sống trong thời kỳ đất nước bị xâm lược và chiến tranh không ngừng. Họ thấy bất bình trước tình trạng bị áp bức của nhân dân, vì thế đã rèn luyện võ nghệ và chờ đợi ngày giải phóng dân tộc. Tuy nhiên, tất cả đã bắt đầu khi quan giặc Thi Sách giết chồng của bà Trưng Trắc. Hai bà quyết định nổi dậy khởi nghĩa chống lại kẻ thù ngoại xâm.
Hai Bà Trưng trở nên mạnh mẽ và thông thạo chiến lược. Đội quân của họ ngày càng đông hơn, chiến thắng quân địch và khiến kẻ thù kinh hãi. Nhưng cuối cùng, quân thù bắt đầu đến với binh viện trợ, dồn áp lực lên quân ta. Hai Bà Trưng đã chiến thắng, nhưng không kéo dài được lâu.
Tình thế khó khăn khiến hai bà bị dồn vào vách núi và quyết định tự vẫn để không rơi vào tay kẻ thù. Tinh thần kiên cường của hai bà vẫn khiến tôi cảm phục đến ngày hôm nay. Hai Bà Trưng cũng là minh chứng rõ nét và hùng hồn về những người phụ nữ Việt Nam dù thời nào cũng luôn quật cường, anh dũng, chẳng thua kém bất cứ đấng nam nhi nào.
Mạc Thị Bưởi sinh năm 1927 tại Nam Tân, huyện Nam Sách. Cô là người dân tộc Kinh, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Mạc Thị Bưởi là một chiến sĩ du kích, một cán bộ cơ sở, hoạt động ở địa phương. Với lòng căm thù sâu sắc thực dân xâm lược, và giai cấp phong kiến áp bức, bóc lột, cô khắc phục khó khăn, kiên trì xây dựng cơ sở, vận động và lãnh đạo quần chúng dấu tranh chống giặc trong những năm 1946-1947, tham gia công tác phụ nữ ở địa phương. Mạc Thị Bưởi hi sinh khi mới 24 tuổi xuân. Nhân dân địa phương và tất cả đồng đội vô cùng thương tiếc. Tấm gương của Mạc Thị Bưởi đã thúc dục tất cả mọi người dũng cảm chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù đề trả thù cho cô và cho đồng bào đã bị giặc giết hại.
TK
Thẳng - cong. Thực chất, "ngay thẳng" là một từ ghép mang ý nghĩa chân thật và thẳng thắn, không gian dối, không thiên vị. Khi đó từ trái nghĩa cần tìm sẽ là: gian dối, lươn lẹo, lật lọng...
Bạn vào trang cá nhân của 1 người nào đó rồi nhấn vào chữ kết bạn màu xanh là kết bạn được nha
Cách 1 : Nếu bn muốn kết bn với một người nào đó thì bn bấm vào người đó rồi nó sẽ cho bn vào nick của bạn ấy . Bn bấm vào nút bên phải của bn ấy .
Cách 2 : Để yên chuột ở đó rồi bn sẽ thấy có hai cái nút màu xanh thì bn bấm cái nút ở bên phải nha ( cái nút có hình người và dấu cộng ) .
Rồi bn chỉ cần chờ bn ấy kết bn thôi nha . Nếu bn ấy ko đồng ý thì mình chịu
Quê hương em đẹp như một bức tranh. Những cánh đồng lúa xanh mướt trải dài như những tấm thảm khổng lồ. Dòng sông quê hương hiền hòa uốn lượn như dải lụa đào. Cây đa cổ thụ sừng sững đứng giữa sân đình như một ông lão hiền từ đang dõi theo con cháu. Đàn cò trắng bay lả lơi trên bầu trời xanh thẳm như những bông hoa giấy. Buổi chiều, ánh hoàng hôn nhuộm màu vàng rực rỡ khắp xóm làng, tạo nên một khung cảnh thơ mộng và huyền ảo. Quê hương em thật đẹp và bình yên, em yêu quê hương em biết bao!
- Biện pháp nhân hóa:
+ "Cánh đồng lúa xanh mướt trải dài như những tấm thảm khổng lồ"
+ "Dòng sông quê hương hiền hòa uốn lượn như dải lụa đào"
+ "Cây đa cổ thụ sừng sững đứng giữa sân đình như một ông lão hiền từ đang dõi theo con cháu"
+ "Đàn cò trắng bay lả lơi trên bầu trời xanh thẳm như những bông hoa giấy"
- Tác dụng:
+ Giúp cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn hơn.
+ Thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với quê hương.