?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhà khoa học không biết tuổi của ba vị khách.
2. Tổng số tuổi của ba vị khách là 2450, nhưng nhà khoa học vẫn chưa biết tuổi của họ.
3. Tổng số tuổi của ba vị khách gấp đôi tuổi của nhà khoa học, nhưng nhà khoa học vẫn chưa biết tuổi của họ.
4. Nếu nhà khoa học không ăn bánh trong bữa tiệc sinh nhật của mình để hạn chế đường hóa học, liệu ba người đến hôm nay không ăn bánh khi họ bằng tuổi nhà khoa học?
Để giải bài toán này, chúng ta cần tìm một số nguyên dương sao cho tích của nó với 2450 là một số có hai ước lượng và tổng của nó với 2450 là một số có hai ước lượng khác.
Ta có thể thử từng số nguyên dương cho đến khi tìm thấy số lượng thỏa mãn yêu cầu. Sau khi thử, ta sẽ thấy rằng tuổi của vị trí linh mục là 35.
Vì vậy, vị trí linh mục có 35 tuổi.
a) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm trái dấu là :
\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta phẩy>0\\x_1.x_2< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m^2+4m+4-m^2+3m>0\\\dfrac{m-3}{m}< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow0< m< 3\)
b) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì : \(\Delta\) phẩy > 0
\(\Rightarrow m< 4\)
Ta có : \(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}=2\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=2x_1^2.x_2^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=2x_1^2.x_2^2\)
Theo Vi-ét ta có : \(x_1+x_2=\dfrac{-2\left(m-2\right)}{m};x_1.x_2=\dfrac{m-3}{m}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4\left(m-2\right)^2}{m^2}-2.\dfrac{m-3}{m}=2.\dfrac{\left(m-3\right)^2}{m^2}\)
\(\Leftrightarrow m=1\left(tm\right)\)
Vậy...........
a) \(mx^2+2\left(m-2\right)x+m-3=0\left(1\right)\)
Để \(\left(1\right)\) có hai nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-2\right)^2-m\left(m-3\right)>0\\\dfrac{m-3}{m}< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4m+4-m^2-3m>0\\0< m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7m+4>0\\0< m< 3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{4}{7}\\0< m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow0< m< 3\)
b) \(\dfrac{1}{x^2_1}+\dfrac{1}{x^2_2}=2\Leftrightarrow\dfrac{x^2_1+x_2^2}{x^2_1.x^2_2}=2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2}{x^2_1.x^2_2}=2\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1.x_2}\right)^2-\dfrac{4}{x_1.x_2}=2\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\dfrac{2\left(2-m\right)}{m}}{\dfrac{m-3}{m}}\right)^2-\dfrac{4}{\dfrac{m-3}{m}}=2\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2\left(2-m\right)}{m-3}\right)^2-\dfrac{4m}{m-3}=2\)
\(\Leftrightarrow4\left(2-m\right)^2-4m\left(m-3\right)=2.\left(m-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow4\left(4-4m+m^2\right)-4m^2+12=2.\left(m^2-6m+9\right)\)
\(\Leftrightarrow16-16m+4m^2-4m^2+12=2m^2-12m+18\)
\(\Leftrightarrow2m^2+4m-10=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt[]{6}\\m=-1-\sqrt[]{6}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=-1+\sqrt[]{6}\left(\Delta>0\Rightarrow m>-\dfrac{4}{7}\right)\)
\(x^2+y^2+2\left(x+y\right)-xy=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-4xy+4y^2+8\left(x+y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-y\right)^2+4\left(2x-y\right)+4+3y^2+12y+12=-16\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-y+2\right)^2+3\left(y+2\right)^2=-16\)
Dễ thấy VT \(\ge0\) ; VP < 0 nên phương trình vô nghiệm
\(x^2+y^2-2\left(x+y\right)=xy\)
\(\Rightarrow x^2-2x+1+y^2-2y+1=2+xy\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=2+xy\)
Ta lại có : \(\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge2\left(x-1\right)\left(y-1\right)\) (Bất đẳng thức Cauchy)
Hình bạn tự vẽ nha .
Xét : \(\Delta ABC\) đều có đường cao là AH.
\(\Rightarrow AH\) cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow HC=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}a\)
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H :
\(\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2\)
\(\Rightarrow AH^2=a^2-\dfrac{1}{4}a^2=\dfrac{3}{4}a^2\)
\(\Rightarrow AH=a\sqrt{\dfrac{3}{4}}\)
Tam giác đều ABC \(\Rightarrow A=B=C=60^o\)
⇒ Δ ABH là Δ nửa đều
\(\Rightarrow HB=\dfrac{a}{2}\Rightarrow AH=\dfrac{a\sqrt[]{3}}{2}\)
\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow\dfrac{HB}{2}=\dfrac{HC}{5}=\dfrac{HB.HC}{2.5}=\dfrac{AH^2}{10}=\dfrac{256}{10}=\dfrac{128}{5}\)
\(\Rightarrow HB=\dfrac{128}{5}.2=\dfrac{256}{5}\left(cm\right);HC=\dfrac{128}{5}.5=128\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=HB+HC=\dfrac{256}{5}+128=\dfrac{896}{5}\left(cm\right)\)
\(AC^2=AH^2+HC^2=256+\left(\dfrac{256}{2}\right)^2=256\left(1+\dfrac{256}{4}\right)\Rightarrow AC=16\sqrt[]{1+\dfrac{256}{4}}=16\sqrt[]{\dfrac{260}{4}}=16.\dfrac{1}{2}.2\sqrt[]{65}=16\sqrt[]{65}\left(cm\right)\)
\(AB^2=AH^2+BH^2=256+\left(\dfrac{256}{5}\right)^2=256\left(1+\dfrac{256}{25}\right)\Rightarrow AB=16\sqrt[]{1+\dfrac{256}{25}}=\dfrac{16}{5}\sqrt[]{281}\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABC là : \(AB+AC+BC\)
\(=\dfrac{16}{5}\sqrt[]{281}+16\sqrt[]{65}+\dfrac{896}{5}\)
\(=16\left(\dfrac{1}{5}\sqrt[]{281}+\sqrt[]{65}+\dfrac{56}{5}\right)\)
\(=16\left(\sqrt[]{65}+\dfrac{56+\sqrt[]{281}}{5}\right)\left(cm\right)\)