Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi chiều dài và chiều rộng hcn lớn lần lượt là $a$ cm và $b$ cm
Ta có: $a+b=100:2=50$
Khi chia hcn thành 1 hv và 1 hcn thì ta có 1 hình vuông cạnh $b$ cm và 1 hcn có độ dài 2 chiều là $b$ cm và $a-b$ cm
Chu vi hcn mới: $2(b+a-b)=60$
$\Leftrightarrow a=30$ (cm)
$b=50-a=50-30=20$ (cm)
Vậy độ dài cạnh hcn ban đầu là $20$ cm và $30$ cm
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC
một bể kính hhcn có chiều dài. 11 cm chiều rộng 10 cm mực nước cao 15 cm chiều cao 20 cm A)tính thể tích nước.B) cần đổ thêm bao nhiêu lít nước để đẩy bể tính .C)thể tích nước đựng trong 3/5 bể
Giải:
Thể tích bể nước là:
11 x 10 x 15 = 1650 (cm3)
1650cm3 = 1,65 l
Vậy Khi bể cạn, cần đổ 1,65 l nước vào bể thì bể đầy.
Thể tích nước đựng trong \(\dfrac{3}{5}\)bể là:
1,65 x \(\dfrac{3}{5}\) = 0,99 (l)
Đáp số: Cần đổ thêm 1,65 l nước thì bể đầy
Thể tích nước đựng trong 3/5 bể là 0,99 l
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
b: ΔBAD=ΔBHD
=>DA=DH
mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)
nên DA<DC
c: Xét ΔBKC có
KH,CA là các đường cao
KH cắt CA tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔBKC
=>BD\(\perp\)KC
Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có
DA=DH
\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAK=ΔDHC
=>DK=DC
=>ΔDKC cân tại D
Giá 1kg táo trong tháng 1 là:
450000:18=25000(đồng)
Giá 1kg táo trong tháng 2 là:
420000:15=28000(đồng)
Giá trong tháng 2 so với tháng 1 thì tăng thêm:
28000-25000=3000(đồng)
(- \(\dfrac{2}{5}\))2 + \(\dfrac{1}{2}\) x (4,5 - 2) - 25%
= \(\dfrac{4}{25}\) + \(\dfrac{1}{2}\) x 2,5 - 0,25
= 0,16 + 1,25 - 0,25
= 0,16 + (1,25 - 0,25)
= 0,16 + 1
= 1,16