K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2

Diện tích xung quanh hộp đó là

\(\left(6,5+4\right)\times2\times5=105\left(dm^2\right)\)

Diện tích một mặt đáy là

\(6,5\times4=26\left(dm^2\right)\)

Diện tích bìa dùng để làm hộp là

\(105+26\times2=157\left(dm^2\right)\)

Đáp số 157 dm2

 

Diện tích xung quanh của cái hộp là:

\(\left(6,5+4\right)\cdot2\cdot5=10\cdot10,5=105\left(dm^2\right)\)

Diện tích bìa dùng làm hộp là:

\(105+2\cdot6,5\cdot4=157\left(dm^2\right)\)

24 tháng 2

      B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\)  (đk \(x\) ≠ -1)

     Vì B \(\in\) P nên 

                 2 - 3\(x\) ⋮ \(x\) + 1

     - 3(\(x\) + 1) + 5 ⋮ \(x\) + 1

                        5  ⋮ \(x\) + 1

 \(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

\(x\) + 1 -5 -1 1 5
\(x\) -6 -2 0 4
B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) -4 -8 2 -2
  loại loại   loại

Theo bảng trên ta có:  \(x\) = 0

Kết luận: Để B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) là số nguyên tố thì \(x\) = 0

 

ĐKXĐ: x<>-1

Để B là số nguyên thì \(-3x+2⋮x+1\)

=>\(-3x-3+5⋮x+1\)

=>\(5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Thay x=0 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot0}{0+1}=\dfrac{2}{1}=2\) là số nguyên tố

=>Nhận

Thay x=-2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot\left(-2\right)}{-2+1}=\dfrac{2+6}{-1}=-8\) không là số nguyên tố

=>Loại

THay x=4 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot4}{4+1}=\dfrac{-10}{5}=-2\) không là số nguyên tố

=>Loại

Thay x=-6 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot\left(-6\right)}{-6+1}=\dfrac{2+18}{-5}=\dfrac{20}{-5}=-4\) không là số nguyên tố

=>Loại

24 tháng 2

Bài 1:

a; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

   = \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)

   = \(\dfrac{-22}{21}\)

b; \(\dfrac{-3}{8}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

 =   \(\dfrac{-15}{40}\) + \(\dfrac{16}{40}\)

 = \(\dfrac{1}{40}\);

c; \(\dfrac{-1}{16}\) - \(\dfrac{1}{15}\)

\(\dfrac{-15}{240}\) - \(\dfrac{16}{240}\)

\(\dfrac{-31}{240}\)

d; \(\dfrac{-2}{5}\) - \(\dfrac{-3}{4}\)

\(\dfrac{-8}{20}\) + \(\dfrac{15}{20}\)

\(\dfrac{7}{20}\)

Bài 3:

a: \(-\dfrac{5}{8}+x=-\dfrac{7}{6}\)

=>\(x=-\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{8}\)

=>\(x=\dfrac{-28+15}{24}=\dfrac{-13}{24}\)

b: \(x-\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{14}{25}\)

=>\(x=-\dfrac{14}{25}+\dfrac{-3}{4}\)

=>\(x=\dfrac{-56+\left(-75\right)}{100}=\dfrac{-131}{100}\)

c: \(x+\dfrac{1}{-6}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(x=\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{6}\)

=>\(x=\dfrac{8}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

24 tháng 2

Đây là dạng toán nâng cao tìm phương trình nghiệm nguyên. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này bằng cách phối hợp nhiều phương pháp đó là đánh giá kết hợp với đẳng thức đồng dư.

ab + 2023 là số nguyên tố mà  ab + 2023 > 2 nên ab + 2023 là số lẻ 

⇒ ab là số chẵn ⇒ a = 2

Nếu b = 2 ta có: ab  + 2023 = 22 + 2023 = 2027  (thỏa mãn)

Nếu b > 2  ta có: vì b là số nguyên tố lớn hơn 2 nên b là số lẻ và có dạng: 

b = 2k + 1; k \(\in\) N*

Khi đó ta có: ab + 2023 = 22k+1 + 2023

                2 \(\equiv\) -1 (mod 3)

               22k+1 \(\equiv\) (-1)2k+1 (mod 3)

               22k+1 \(\equiv\) - 1 (mod 3)

               2023  \(\equiv\) 1 (mod 3)

⇒ 22k + 1 + 2023  \(\equiv\) -1 + 1 (mod 3)

  22k + 1 + 2023 \(\equiv\) 0 (mod 3)

 ⇒ 22k + 1 + 2023 \(⋮\) 3 (loại)

 Từ những lập luận và đánh giá trên ta có:

     (a; b) = (2; 2) là cặp giá trị số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài

Vậy (a; b) = (2; 2)

Gọi thừa số chưa biết là :a

ta có ax45=?

Vì bn Lan đã viết nhầm các tích riêng thẳng cột với nhau nên ax45 có tích riêng thứ nhất là ax4,tích riêng thứ 2 là ax5 và đc :

(ax4)+(ax5)=1080

       ax(4+5)=1080

       ax9=1080

           a=1080:9

           a= 120

vậy tích đúng của phép nhân là 120x45=5400

24 tháng 2

=24 100%luôn

 

Giữa chúng có 5 số chẵn khác nên khoảng cách giữa chúng là:

\(2\cdot5+2=12\)

Số thứ nhất là: \(\dfrac{2024+12}{2}=\dfrac{2036}{2}=1018\)

Số thứ hai là 1018-12=1006

24 tháng 2

Hiệu của hai số là:

2 x ( 5 + 1) = 12 

Số chẵn bé là: 

(2024 - 12) : 2  = 1006

Số chẵn lớn là:

2024 - 1006 = 1018

Đs:..

Bài 2:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

Do đó; ΔAHB~ΔBCD

b: Ta có: ΔABD vuông tại A

=>\(BD^2=AB^2+AD^2\)

=>\(BD^2=9^2+12^2=225\)

=>\(BD=15\left(cm\right)\)

Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot AB\)

=>\(AH\cdot BD=AB\cdot AD\)

=>\(AH\cdot15=9\cdot12=108\)

=>AH=108/15=7,2(cm)

c: ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HB^2=12^2-7,2^2=9,6^2\)

=>HB=9,6(cm)

ΔHAB vuông tại H

=>\(S_{HAB}=\dfrac{1}{2}\cdot HA\cdot HB=\dfrac{1}{2}\cdot7,2\cdot9,6=34,56\left(cm^2\right)\)

Bài 1:

a: ΔACB vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=12^2+16^2=400=20^2\)

=>BC=20(cm)

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

=>\(\dfrac{DB}{12}=\dfrac{DC}{16}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

mà DB+DC=BC=20cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

=>\(DB=\dfrac{20}{7}\cdot3=\dfrac{60}{7}\left(cm\right);DC=4\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{80}{7}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔAHB~ΔCHA

d: Ta có: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{AC}{HA}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(\dfrac{16}{HA}=\dfrac{20}{12}=\dfrac{5}{3}\)

=>\(HA=16\cdot\dfrac{3}{5}=9,6\left(cm\right)\)

24 tháng 2

giúp 2 bài này với ạ!!

24 tháng 2

Mẹ hơn con số tuổi là:

32 - 10 = 22 (tuổi)

Thì 5 năm sau cũng vậy mẹ vẫn hơn con 22 tuổi 

Hiện nay mẹ hơn con:

32-10=22(tuổi)

=>Sau 5 năm nữa, mẹ hơn con 22 tuổi

 chắc là mua số nhà