K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2023

Tóm tắt : V nước = 1,5l=> m1=1,5kg ; m2=600g=0,6kg ; t1=20 độ C ; t2=100 độ C; tcb=17 độ C ; c1=4186 J/kg.K, c2=?

Giải: 

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

Q tỏa= Q thu <=>0,6 . c2 . (100-17)= 1,5 . 4186. (20-17)

<=> 49,8. c2=188837 <=> c2=378,3 (J/kg.K)

=> Kim loại là đồng 

16 tháng 4 2023

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Qtỏa = m1. C1 (t1 – t) = 380. 0,6 (100 – 30)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2. C2 (t – t2) = 2,5. 4200 (t – t2)

Vì Qtỏa = Qthu

380. 0,6 (100 – 30) =  2,5. 4200 (t – t2)

t – t= 1,5℃

Vậy nước nóng thêm lên 1,5℃

16 tháng 4 2023

Nước nóng lên thêm 1,52°C

Giải thích các bước giải:

m1=600g=0,6kg

c1=380J/kg.K

t1=100°C

m2=2,5kg

c2=4200J/kg.K

t=30°C

∆t=?°C

Giải

Cho ∆t(°C) là độ tăng nhiệt độ của nước

Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra

Q1=0,6.380.(100-30)=15960 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q2=2,5.4200.∆t=10500.∆t (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt

Q1=Q2

=> 15960=10500.∆t

=> ∆t=1,52°C

Vậy nước nóng lên thêm 1,52°C

 

Câu 1:Thường ngày, lúc 7h00 ông An đi làm bằng ô tô tại A đến B với tốc độ 40km/h a/Nếu ông An tăng tốc độ thêm 5km/h so với thường ngày thì đến B sớm hơn thường ngày là 2 phút.Hãy tìm khoảng cách AB.Từ đó, xác định ông An đến B thường ngày lúc mấy giờ. b/Ông Bình hằng ngày cũng đi ô tô từ B về A(Cùng trên con đường đi với ông An), xuất phát sau ông An 8 phút với tốc độ 60km/h.Một hôm, ngay sau khi hai ông...
Đọc tiếp

Câu 1:Thường ngày, lúc 7h00 ông An đi làm bằng ô tô tại A đến B với tốc độ 40km/h
a/Nếu ông An tăng tốc độ thêm 5km/h so với thường ngày thì đến B sớm hơn thường ngày là 2 phút.Hãy tìm khoảng cách AB.Từ đó, xác định ông An đến B thường ngày lúc mấy giờ.

b/Ông Bình hằng ngày cũng đi ô tô từ B về A(Cùng trên con đường đi với ông An), xuất phát sau ông An 8 phút với tốc độ 60km/h.Một hôm, ngay sau khi hai ông gặp nhau tại M, ông Bình nhớ mình quên đồ nên phải quay lại B để lấy rồi tiếp tục đi về A với tốc độ không đổi.Bỏ qua thời gian lấy đồ.Hỏi:
b1/Thời điểm và vị trí hai ông gặp nhau tại M.
b2/Sau khi gặp nhau, ông nào về đến B sớm hơn và sớm hơn bao lâu.
b3/Ông Bình sẽ về A trễ hơn thường ngày bao nhiêu phút.
Câu 2
Hai gương G1 và G2 có các mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc a.Một nguồn sáng điểm S nằm bên trong tạo bởi hai gương.Tia sáng từ nguồn sáng đến gương G1 tại I phản xạ theo gương IJ đến gương G2 rồi phản xạ tiếp theo phương JS.
a/Tính góc a hợp bởi hai gương.Biết ba điểm S,I,J là ba đỉnh của một tam giác đều
b/Để tia phản xạ ở gương G2 quay ngược trở lại nguồn theo đường cũ ta phải quay gương G2 quanh trục là cạnh chung của hai gương một góc nhỏ nhất là bao nhiêu, theo chiều nào?

1
14 tháng 4 2023

1a) Bài giải

Vận tốc nếu ông An tăng thêm 5km/h là

    40+5=45(km/h)

Quãng đường AB dài là 

45x2=90(km)

Hằng ngày ông An đi từ A đến B mất

90:40=2,5(giờ)=2 giờ 30 phút

Hằng ngày ông An đến B lúc

 7 giờ +2 giờ 30 phút =9 giờ 30 phút

Đáp số a) AB :90km

                9 giờ 30 phút

11 tháng 4 2023

Đổi: 2 lít = 2 . 10-3 m3
Tóm tắt:
m1 = 0,8 kg
m= V . Dnuoc = 2.10-3 . 1000 = 2 (kg) (khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3)
t1 = 25oC
t2 = 100oC
cnhom = 880 J/kg.K
cnuoc = 4200 J/kg.K
                       Giải
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng ấm lên đến 100oC:
\(Q_1=m_1 . c_{nhom} . \left(t_2-t_1\right)=0,8 . 880 . \left(100-25\right)=52800\left(J\right)\) 
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng nước lên đến 100oC:
\(Q_2=m_2 . c_{nuoc} . \left(t_2-t_1\right)=2 . 4200 . \left(100-25\right)=630000\left(J\right)\) 
Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2=52800+630000=682800\left(J\right)\)

11 tháng 4 2023

Tóm tắt:
Lượng nước là 1,5 lít tương ứng với m = 1,5 kg
t1 = 20oC
t2 = 100oC (nước sôi ở 100o)
c = 4200 J/kg.K
Q = ? J
                          Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước là:
\(Q=mc\Delta t=1,5 . 4200 . \left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)