với a, b, c là số đo độ dài 3 cạnh của tam giác, chứng minh
\(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+a^2c+b^2a+c^2b-a^3-b^3-c^3-2abc>0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, (3x-2)(4x+5)=0
↔ TH1: 3x-2 = 0 ↔ x = 2/3
TH2 : 4x+5 = 0 ↔ x = -5/4
Vậy PT có tập no S = ( 2/3; -5/4)
b,(2,3x-6,9)(0,1x+2)=0
↔ TH1: 2,3x - 6,9 = 0 ↔ x = 3
TH2 : 0,1x + 2 = 0 ↔ x = -20
Vậy PT có tập no S = ( 3; -20)
c, (4x+2)(x^2 +1)=0
TH1: 4x+2=0 ↔ x = -1/2
Th2 : x^2 +1≠0 ( vô lí)
Vậy PT có tập no S = (-1/2)
d, (2x+7)(x-5)(5x+1)=0
↔ TH1: 2x+7 = 0 ↔ x = -7/2
TH2: x-5 = 0 ↔ x = 5
TH3 : 5x+1 = 0 ↔ x = -1/5
Vậy PT có tập no S = ( -7/2 ; 5 ; -1/5
a, \(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3};x=-\frac{5}{4}\)
b, \(\left(2,3-6,9\right)\left(0,1x+2\right)=0\Leftrightarrow\frac{x}{10}+2=0\Rightarrow x=-20\)
c, \(\left(4x+2\right)\left(x^2+1>0\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Gọi chiều dài khu đất là x ( x > 0 )
chiều rộng khi đất là x - 6 m
Nếu giảm chiều rộng 2m và tăng chiều dài 4m thì diện tích khu đất tăng 40m2
ta có phương trình : \(\left(x+4\right)\left(x-8\right)=x\left(x-6\right)+40\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-32=x^2-6x+40\Leftrightarrow2x=72\Leftrightarrow x=36\)(tm)
vậy chiều dài có kích thước là 36 m
chiều rộng có kích thước là 30 m
ái chà thằng dũng này nhá, giỏi đấy
cô tên Hiền nhưng sẽ không hiền đâu
2KMnO4 ----to----> K2MnO4+MnO2 + O2
0,2 mol 0,1 mol
2Cu + O2 ---to---> 2CuO
0,2 0,1 0,2
n CuO=\(\frac{16}{80}\)=0,2(mol)
=>VO2=0,1.22,4=2,24(lít)
=>m KMnO4=0,2.158=31,6(g)
`Answer:`
Câu 1:
Phương trình bậc nhất `1` ẩn có dạng là `ax+b=0`
A. `0x+3=-5` (Loại)
B. `2x^2-8=0` (Loại)
C. `x+6=-x<=>2x+6=0`
D. `3x+2y=0` (Loại)
Ta chọn đáp án C.
Câu 2:
`2x+4=0``<=>2x=-4``<=>x=-2(1)`
`4x-8=0``<=>4x=8``<=>x=2` (Loại)
`x+2=0<=>x=-2(2)`
`2x=4<=>x=2` (Loại)
`x^2-4=0<=>x^2=4<=>x=+-2` (Loại)
Từ `(1)(2)=>` Hai phương trình `2x+4=0` và `x+2=0` có cùng tập nghiệm nên hai phương trình này tương đương
Ta chọn đáp án B.
Câu 3:
Ta thay `x=-1` vào phương trình đã cho, ta được: `m(-1-3)=8<=>m(-4)=8<=>m=-2`
Ta chọn đáp án B.
Câu 4:
`x(x+2)=x`
`<=>x^2+2x=x`
`<=>x^2+2x-x=0`
`<=>x^2+x=0`
`<=>x(x+1)=0`
`<=>x=0` hoặc `x+1=0`
`<=>x=0` hoặc `x=-1`
Ta chọn đáp án D.
Câu 5:
Bị lỗi hình ảnh, bạn sửa lại đề câu này nhé.
Câu 6:
`x^2+4=0`
`<=>x^2=-4` (Vô lý)
Vậy phương trình vô nghiệm.
tham khảo
Kali cyanide là một chất cực độc, gây chết người với liều lượng thấp. Chỉ cần ăn nhầm từ 200–250 mg chất này thì một người khỏe mạnh có thể mất ý thức trong vòng 30 giây đến 2 phút. Sau khoảng 1 tiếng thì rơi vào trạng thái hôn mê và có thể tử vong sau khoảng 3 giờ nếu không có các biện pháp điều trị kịp thời.
Tham khảo:
Kali Xyanua hay còn được gọi là xyanua kali hoặc potassium cyanide – Đây là 1 hợp chất hóa học không màu được tạo bởi 3 nguyên tố kali, cacbon, nitơ. Xyanua kali có mùi rất giống quả hạnh nhân và bề ngoài cùng màu sắc của chất khá giống đường, một đặc điểm nữa của hợp chất Kali Xyanua đó là tan rất nhiều trong nước.
Kali Xyanua là một chất có khả năng tạo ra các phức chất của vàng (Au) hòa tan được trong nước (rất ít chất có khả năng này). Vì thế nó được sử dụng trong ngành kim hoàn để mạ hay đánh bóng bằng phương pháp hóa học và còn được sử dụng trong ngành khai thác các mỏ vàng để tách vàng ra khỏi quặng vàng.
Kali xyanua có công thức KCN – Đây là chất kịch độc trong những chất độc trên thế giới.
Xét tam giác ABC cân tại A (gt) có:
AH là đg cao của BC (gt)
=> AH là đg t/tuyến của BC
=> BH=CH=1/2BC=6/2=3cm
Xét tam giác AHB vuông tại H (AH là đg cao của BC) có:
AB^2=BH^2 + AH^2 (Định lý Pitago)
5^2= 3^2 + AH^2
AH^2= 5^2 - 3^2
AH^2= 25 - 9
AH^2= 16cm
AH= 4cm
Ta có: SABC=AH.BC
SABC=BI.AC
mà AC=AB (Tam giác ABC cân tại A)
=> AH.BC = BI.AB
=> 4.6 = BI.5
=> 24cm = BI.5
=> BI= 24/5
=> BI= 4.8cm
Xét tam giác ABI vuông tại I ( BI là đg cao của AC) có:
AB^2= BI^2 + AI^2
5^2= 4.8^2 + AI^2
AI^2 = 5^2 - 4.8^2
AI^2= 25 - 23.04
AI^2= 1.96
AI = 1.4cm
a | b | c |
d | e | f |
g | h | i |
Theo đề bài, ta có;
\(a+b+c=a+d+g=c+f+i=g+h+i\)
\(=b+e+h=d+e+f=a+e+i=c+e+g\)
Từ đó ta có \(a+b+c+a+d+g+c+f+i+g+h+i\)\(=b+e+h+d+e+f+a+e+i+c+e+g\)
hay \(2a+2c+2g+2i+b+d+f+h=4e+a+b+c+d+f+g+h+i\)
hay \(a+c+g+i=4e\) (1)
Mặt khác \(a+b+c=b+e+h\)\(\Leftrightarrow a+c=e+h\)
Và \(g+h+i=b+e+h\)\(\Leftrightarrow g+i=b+e\)
Vậy \(4e=e+b+e+h\)hay \(2e=b+h\)hay \(4e=2\left(b+h\right)=\left(b+h\right)+\left(b+h\right)\)
Do \(d+e+f=b+e+h\)nên \(d+f=b+h\), từ đó \(4e=b+d+f+h\)(2)
Từ (1) và (2) ta có: \(8e=a+b+c+d+f+g+h+i\)hay \(e=\frac{a+b+c+d+f+g+h+i}{8}\)
Và đó là đpcm