3(x-2)=-100+211
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi tuổi cô giáo là x
tuổi trung bình 20HS là y
theo đề ta có: \(y=\dfrac{x}{2}\) (1)
tuổi trung bfinh của 20HS và cô giáo mà nhỏ hơn cô giáo 20 tuổi là:
\(\dfrac{20y+x}{21}=x-20\) (2)
từ (1) (2) =>
\(\dfrac{20\cdot\dfrac{x}{2}+x}{21}=x-20\\ \dfrac{10x+x}{21}=x-20\\ \dfrac{11x}{21}=x-20\\ 11x=21x-420\\ 420=21x-11x\\ 420=10x\\ x=42\)
vậy số tuổi cô giáo là 42 tuổi
Đổi: 550 dag = 5500 g
45 hg = 4500 g
4 quả dưa cân nặng là:
5000 x 4 = 20000 ( g )
6 quả dưa cân nặng số kg là:
5500 + 4500 + 20000 = 30000 ( g ) = 30 ( kg )
Đ/s: 30 kg
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề và hỗ trợ bạn nhanh hơn nhé.
Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số mà trong đó không có hai chữ số nào giống nhau là: 9876
a, Với \(x\ge0;x\ne1\):
\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2}=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=\sqrt{x}-x\)
b, Thay \(x=7-4\sqrt{3}\) vào P, ta được:
\(P=\sqrt{7-4\sqrt{3}}-\left(7-4\sqrt{3}\right)\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.2+2^2}+4\sqrt{3}-7\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+4\sqrt{3}-7\)
\(=\left|\sqrt{3}-2\right|+4\sqrt{3}-7\)
\(=2-\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\) (vì \(\sqrt{3}< 2\))
\(=-5+3\sqrt{3}\)
$Toru$
a) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\left(x\ge0,x\ne1\right)\\ =\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\\ \)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-\left(x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2}\\ =\left[x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)\right].\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ \)
\(=-2\sqrt{x}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=-x+\sqrt{x}\)
b) \(x=7-4\sqrt{3}\left(TMDK\right)\)
\(\sqrt{x}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)
Thay vào biểu thức P, ta được:
\(P=-\left(7-4\sqrt{3}\right)+2-\sqrt{3}=-5+3\sqrt{3}\)
Ta có: \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}+...+\dfrac{100}{3^{100}}\)
\(3E=1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}+...+\dfrac{100}{3^{99}}\)
\(3E-E=\left(1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}+..+\dfrac{100}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}+...+\dfrac{100}{3^{100}}\right)\)
\(2E=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\)
\(6E=3+1+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\)
\(6E-2E=\left(3+1+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\right)-\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\right)\)
\(4E=3-\dfrac{100}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\)
\(\Rightarrow E=\dfrac{3-\dfrac{100}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}}{4}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{\dfrac{100}{3^{99}}+\dfrac{100}{3^{100}}}{4}< \dfrac{3}{4}\) (đpcm)
Lời giải:
$51:32:72=\frac{51}{32\times 72}=\frac{17\times 3}{32\times 3\times 24}=\frac{17}{32\times 24}=\frac{17}{768}$
44444444444444444444444455555555555555555555555555544444444444444444444444445555555555555555555555554444445555555555555555555554444444444455555555555555555554444444444444444444444555555555555555555555444444444444444455555555555555555555544444444444445555555544444445555554444445555545554545454545454545545454545454545454545454545454545454545444444455555544444545444444444444444444444444444444444444444444444455555555555555555555555554444444444444444444444444444444444444444444444444444444555555555555555555555555555555555
\(3\left(x-2\right)=-100+211\\ 3\left(x-2\right)=111\\ x-2=37\\ x=39.\)
`#3107.101107`
`3(x - 2) = -100 + 211`
`\Rightarrow 3(x - 2) = 111`
`\Rightarrow x - 2 = 111 \div 3`
`\Rightarrow x - 2 = 37`
`\Rightarrow x = 37 + 2`
`\Rightarrow x = 39`
Vậy, `x = 39.`