Một vật hình lập phương có cạnh 20 cm , được thả nổi trong nước chiều cao phần chìm là 16 cm . Tính trọng lượng riêng của vật? Trọng lượng riêng của nước 10 000 N/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian đoàn tầu vượt qua người đứng cạnh đường tàu bằng thời gian đoàn tầu đi hết chiều dài của đoàn tàu.
Đổi: 50 km/h = \(\dfrac{125}{9}\) (m/s)
Chiều dài của đoàn tàu là:
\(\dfrac{125}{9}\) \(\times\) 18 = 250 (m)
Vậy chiều dài của đoàn tàu là: 250 m
Khi người 1 đạp chân trên mặt đất, tác dụng vào mặt đất một lực ma sát \(\overrightarrow{F_1}\). Theo định luật 3 Newton thì mặt đất của tác dụng lại lên chân người 1 phản lực \(\overrightarrow{F_1'}\)
\(\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{F_1'}\)
Tương tự với người 2: \(\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{F_2'}\)
Vẫn có người thắng người thua trong cuộc kéo co của người 1 và người 2 vì nếu \(\overrightarrow{F_1}>\overrightarrow{F_2}\) thì \(\overrightarrow{F_1'}>\overrightarrow{F_2'}\). Hợp lực tác dụng lên người 1 khi này lớn hơn người 2, hệ sẽ chuyển động sang người 1.
a) \(S_1=d_1=50\left(m\right),t_1=40\left(s\right)\)
\(=>v_{tb\left(1\right)}=v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{50}{40}=1,25\left(m/s\right)\)
b) \(S_2=d_2=50\left(m\right),t_2=42\left(s\right)\)
\(=>v_{tb\left(2\right)}=v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{50}{42}=\dfrac{25}{21}\left(m/s\right)\)
c) \(S_3=S_1+S_2=50+50=100\left(m\right),d_3=0\left(m\right)\\ t_3=t_1+t_2=40+42=82\left(s\right)\)
\(=>v_{tb\left(3\right)}=\dfrac{S_3}{t_3}=\dfrac{100}{82}=\dfrac{50}{41}\left(m/s\right)\)
\(v_3=\dfrac{d_3}{t_3}=\dfrac{0}{82}=0\left(m/s\right)\)
Tốc độ trung bình tính theo công thức:
vtb=Quãng đường đi đượcThời gian đi quãng đường đó=st
Lần đi: v1 = 50/40 = 1,25 (m/s)
Lần về: v2 = 50/42 = 1,19 (m/s)
Cả đi và về:
v3=2.5040+42=1,22 (m/s)⇒v1+v2+2v3=4,88 (m/s)
\(x^2\) - 6\(x\) + 3 = 4y2; \(x\); y \(\in\) Z ⇒ \(x^2\) - 6\(x\) + 3 ⋮ 4
Nếu \(x\) = 2k ⇒ (2k)2 - 6.2k + 3 ⋮ 4 ⇒ 4k2 - 12k + 3 ⋮ 4 ⇒ 3 ⋮ 4(loại)(*)
Nếu \(x\) = 2k + 1 ⇒ (2k + 1)2 - 6(2k + 1) + 3 ⋮ 4
⇒ 4k2+ 4k +1 - 12k - 6 + 3 ⋮ 4 ⇒ 4k2 - 8k - 2 ⋮ 4 ⇒ 2 ⋮ 4(loại)(**)
Từ (*);(**) ta có không tồn tại \(x;y\) thỏa mãn đề bài.
Giải thích:
Để đổi đơn vị tốc độ từ một đơn vị sang đơn vị khác, ta cần biết tỷ lệ chuyển đổi giữa hai đơn vị tốc độ đó. Dưới đây là một số cách thường được sử dụng để đổi đơn vị tốc độ:
1. Đổi từ km/h sang m/s:
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 km/h = 0.2778 m/s
- Để đổi từ km/h sang m/s, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) cho 0.2778.
2. Đổi từ m/s sang km/h:
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 m/s = 3.6 km/h
- Để đổi từ m/s sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (m/s) cho 3.6.
3. Đổi từ km/h sang mph (miles per hour):
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 km/h = 0.6214 mph
- Để đổi từ km/h sang mph, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) cho 0.6214.
4. Đổi từ mph sang km/h:
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 mph = 1.6093 km/h
- Để đổi từ mph sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (mph) cho 1.6093.
Lời giải:
Để đổi đơn vị tốc độ, ta cần biết tỷ lệ chuyển đổi giữa hai đơn vị tốc độ cần đổi. Sau đó, ta nhân hoặc chia tốc độ ban đầu với tỷ lệ chuyển đổi để đạt được tốc độ mới trong đơn vị mong muốn.
Ví dụ: Để đổi từ km/h sang m/s, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) với 0.2778. Để đổi từ m/s sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (m/s) với 3.6.
Chú ý: Khi đổi đơn vị tốc độ, hãy chắc chắn kiểm tra lại các phép tính và làm tròn kết quả nếu cần thiết để đảm bảo tính chính xác của kết quả.