K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023
Khi tăng chiều rộng thêm 45 m thì khi đó chiều rộng sẽ trở thành chiều dài của hình chữ nhật mới, còn chiều dài ban đầu sẽ trở thành chiều rộng của hình chữ nhật mới. Do đó 45 m ứng với số phần là : 16 - 1 = 15 (phần) Chiều rộng ban đầu là : 45 : 15 = 3 (m) Chiều dài ban đầu là : 3 x 4 = 12 (m)
Chu vi HCN là : (3
+12)x2=30 (m)
                đáp số 30m
chúc bn hc tốt  
18 tháng 10 2023
45 m ứng với số phần là 16 - 1 = 15 (phần) Chiều rộng ban đầu là 45 : 15 = 3 (m) Chiều dài ban đầu là 3 x 4 = 12 (m) Chu vi HCN là (3+12)x2=30 (m) đs 30m chúc bn hc tốt
18 tháng 10 2023

31.18 + 31.81 - 31

= 31.(18 + 81 - 1)

= 31.98

= 31.(100 - 2)

= 31.100 - 31.2

= 3100 - 62

= 3038

18 tháng 10 2023

=31.81+31.81-31.1

=31.(81+81-1)

=31.160

=4960

 

18 tháng 10 2023

n + 3 = n + 1 + 2

Do n > 0 nên n + 1 > 1

Để (n + 3) ⋮ (n + 1) thì 2 ⋮ (n + 1)

⇒ n + 1 ∈ Ư(2) = {2}

⇒n = 1

18 tháng 10 2023

Gọi x (phần) là số phần quà nhiều nhất có thể chia (x )

x = ƯCLN(36; 48; 120)

Ta có:

36 = 2².3²

48 = 2⁴.3

120 = 2³.3.5

x = ƯCLN(36; 48; 120 = 2².3 = 12

Vậy số phần quà nhiều nhất có thể chia là 12 phần

b) Số bút bi của mỗi phần quà:

36 : 12 = 3 (bút bi)

Số cục gôm của mỗi phần quà:

48 : 12 = 4 (cục)

Số quyển tập của mỗi phần quà:

120 : 12 = 10 (quyển)

18 tháng 10 2023

Theo đề bài các số dư ={1;3;5;7}

=> có ít nhất 2 số khi chia cho 15 có cùng số dư ta gọi 2 số đó là là a và b

\(\Rightarrow a\equiv b\) (mod 15) \(\Rightarrow a-b⋮15\)

 

17 tháng 10 2023

Gọi số chia là x
Theo bài ta có : Số bị chia chia số chia có thương là 7 và số dư là 11

=> Số bị chia = 7x + 11
Theo bài ta có phép tính
7x + 11 + x = 107
( 7 + 1 )x = 107 -11

 8x = 96
x = 96 : 8 = 12
=> Số chia = 12
Lại có : Số bị chia + Số chia = 107
   Thay số chia bằng 12 ta có :

           Số bị chia = 107 - 12 = 95

Vậy số bị chia là 95 , số chia là 12

17 tháng 10 2023

\(3^{x-1}+3^x+3^{x+1}=39\)

\(3^{x-1}+3^{x-1}.3+9.3^{x-1}=39\)

\(13.3^{x-1}=39\)

\(3^{x-1}=39:13=3\)

\(x-1=1\)

\(x=2\)

17 tháng 10 2023

Sửa đề: 3ˣ⁻¹ + 3ˣ + 3ˣ⁺¹ = 39

3ˣ⁻¹ + 3ˣ + 3ˣ⁺¹ = 39

3ˣ⁻¹.(1 + 3 + 3²) = 39

3ˣ⁻¹ . 13 = 39

3ˣ⁻¹ = 39 : 13

3ˣ⁻¹ = 3

x - 1 = 1

x = 1 + 1

x = 2

17 tháng 10 2023

\(D=-\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{5^2}-\dfrac{4}{5^3}+...+\dfrac{4}{5^{200}}\)

\(\Rightarrow D=4\left(-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}-\dfrac{1}{5^3}+...+\dfrac{1}{5^{200}}\right)\)

\(5D=4\cdot\left(-1+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{199}}\right)\)

\(\Rightarrow5D+D=4\cdot\left(-1+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{199}}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}-\dfrac{1}{5^3}+...+\dfrac{1}{5^{200}}\right)\)

\(\Rightarrow6D=4\cdot\left(\dfrac{1}{5^{200}}-1\right)\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{5^{200}}-1\right)\)

17 tháng 10 2023

oki

17 tháng 10 2023

\(B=7-7^4+7^7-7^{10}+...+7^{295}-7^{298}+7^{301}\)

\(=7\left(1-7^3\right)+7^7\left(1-7^3\right)+...+7^{295}\left(1-7^3\right)+7^{301}\)

\(=\left(1-7^3\right)\left(7+7^7+...+7^{295}\right)+7^{301}\)

\(=\left(1-7^3\right)\left(\dfrac{7^{296}-7}{6}\right)+7^{301}\)

\(=-57\left(7^{296}-7\right)+7^{301}\)

16 tháng 10 2023

(2x + 1) : 7 = 2² + 3²

(2x + 1) : 7 = 4 + 9

(2x + 1) : 7 = 13

2x + 1 = 13 . 7

2x + 1 = 91

2x = 91 - 1

2x = 90

x = 90 : 2

x = 45

16 tháng 10 2023

\((2x+1):7=2^2+3^2\\\Rightarrow (2x+1):7=4+9\\\Rightarrow(2x+1):7=13\\\Rightarrow2x+1=13\cdot7\\\Rightarrow2x+1=91\\\Rightarrow2x=91-1\\\Rightarrow2x=90\\\Rightarrow x=90:2\\\Rightarrow x=45\\Vậy:x=45\)