K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

Ngày 20/9/1977, lễ thượng cờ Việt Nam được chính thức tổ chức tại trụ sở Liên hợp quốc Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức lớn nhất hành tinh này

20 tháng 12 2021

Thank bn nhìu

20 tháng 2 2022

tui ịu nha bạn tui ko có biết :(

Câu 9: Nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược lần thứ nhất của quân Mông Cổ năm 1258 bằng trận phản công nào?A. Chương Dương          B. Đông Bộ Đầu           C. Hàm Tử          D. Tây Kết Câu 10: Những ruộng đất thời Trần do vương hầu, quý tộc khai hoang mà có gọi làA. trang viên              B. nông trang             C. thái ấp            D. điền trangCâu 11: Quân đội thời Trần được tuyển chọn...
Đọc tiếp

Câu 9: Nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược lần thứ nhất của quân Mông Cổ năm 1258 bằng trận phản công nào?

A. Chương Dương          B. Đông Bộ Đầu           C. Hàm Tử          D. Tây Kết

 Câu 10: Những ruộng đất thời Trần do vương hầu, quý tộc khai hoang mà có gọi là

A. trang viên              B. nông trang             C. thái ấp            D. điền trang

Câu 11: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương nào?

A. Phải thật đông                            B. Cốt tinh nhuệ, không cốt đông

C. Phải mang họ Trần                     D. Vừa đông, vừa tinh nhuệ

Câu 12: Vấn đề lớn nhất dẫn đến cải cách của Hồ Quý Ly không thành công là do

A. lòng dân không thuận               B. chính sách cải cách còn bộc lộ nhiều hạn chế

C. đất nước suy kiệt                      D. sự nổi dậy của quý tộc nhà Trần

Câu 13: Biểu hiện nào chứng tỏ hoạt động sản xuất thủ công của nhà Trần đã từng bước được chuyên môn hóa?

A. Có nhiều thợ giỏi                                           B. Trình độ kỹ thuật cao

C. Xuất hiện các làng nghề thủ công                  D. Nhiều thương nhân đến trao đổi

Câu 14: Nhà Hồ đã thực hiện chính sách gì trong cải cách về tài chính?

A. Hạn chế số lượng nô tì trong cung             B. Ban hành chính sách hạn điền

C. Bắt các nhà sư phải hoàn tục                     D. Phát hành tiền giấy thay tiền đồng

Câu 15:Chiến thắng của quân dân nhà Trần trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên hùng mạnh đã để lại 1 trong những bài học quý báu gì cho dân tộc Việt Nam?

A. Luôn cảnh giác với kẻ thù            A. Phải tập hợp được sức mạnh đoàn kết toàn dân

C. Xây dựng quân đội hùng mạnh   D. Phải phòng thủ nơi hiểm yếu

1
20 tháng 12 2021

Câu 9: Nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược lần thứ nhất của quân Mông Cổ năm 1258 bằng trận phản công nào?

A. Chương Dương          B. Đông Bộ Đầu           C. Hàm Tử          D. Tây Kết

 Câu 9: Nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược lần thứ nhất của quân Mông Cổ năm 1258 bằng trận phản công nào?A. Chương Dương          B. Đông Bộ Đầu           C. Hàm Tử          D. Tây Kết Câu 10: Những ruộng đất thời Trần do vương hầu, quý tộc khai hoang mà có gọi làA. trang viên              B. nông trang             C. thái ấp            D. điền trangCâu 11: Quân đội thời Trần được tuyển chọn...
Đọc tiếp

 

Câu 9: Nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược lần thứ nhất của quân Mông Cổ năm 1258 bằng trận phản công nào?

A. Chương Dương          B. Đông Bộ Đầu           C. Hàm Tử          D. Tây Kết

 Câu 10: Những ruộng đất thời Trần do vương hầu, quý tộc khai hoang mà có gọi là

A. trang viên              B. nông trang             C. thái ấp            D. điền trang

Câu 11: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương nào?

A. Phải thật đông                            B. Cốt tinh nhuệ, không cốt đông

C. Phải mang họ Trần                     D. Vừa đông, vừa tinh nhuệ

Câu 12: Vấn đề lớn nhất dẫn đến cải cách của Hồ Quý Ly không thành công là do

A. lòng dân không thuận               B. chính sách cải cách còn bộc lộ nhiều hạn chế

C. đất nước suy kiệt                      D. sự nổi dậy của quý tộc nhà Trần

Câu 13: Biểu hiện nào chứng tỏ hoạt động sản xuất thủ công của nhà Trần đã từng bước được chuyên môn hóa?

A. Có nhiều thợ giỏi                                           B. Trình độ kỹ thuật cao

C. Xuất hiện các làng nghề thủ công                  D. Nhiều thương nhân đến trao đổi

Câu 14: Nhà Hồ đã thực hiện chính sách gì trong cải cách về tài chính?

A. Hạn chế số lượng nô tì trong cung             B. Ban hành chính sách hạn điền

C. Bắt các nhà sư phải hoàn tục                     D. Phát hành tiền giấy thay tiền đồng

Câu 15:Chiến thắng của quân dân nhà Trần trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên hùng mạnh đã để lại 1 trong những bài học quý báu gì cho dân tộc Việt Nam?

A. Luôn cảnh giác với kẻ thù            A. Phải tập hợp được sức mạnh đoàn kết toàn dân

C. Xây dựng quân đội hùng mạnh   D. Phải phòng thủ nơi hiểm yếu

0
Câu 21: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?A.  Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.       B.  Trâu, bò là động vật quý hiếm.C.  Trâu, bò là động vật linh thiêng.               D.  Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Câu 22: Cấm quân làA. quân phòng vệ biên giới.                           B. quân phòng vệ các lộ.C. quân phòng vệ các phủ.                                         ...
Đọc tiếp

Câu 21: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A.  Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.       B.  Trâu, bò là động vật quý hiếm.

C.  Trâu, bò là động vật linh thiêng.               D.  Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

 

Câu 22: Cấm quân là

A. quân phòng vệ biên giới.                           B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.                                          D. quân bảo vệ vua và kinh thành.

 

Câu 23: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là hoa văn hình?

A. Rồng.                      B.  Hoa sen.                 C.  Chim lạc.               D. Người.

 

Câu 24: Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào?

 A. 1008                                  B. 1009                        C. 1010                                  D. 1011

 

 

Câu 25: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

A.  Hòa hảo thân thiện.                                   B. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

C.  Đoàn kết tránh xung đột.              D.  Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

 

Câu 26: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

A.  Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

B.  Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

C.  Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

1
20 tháng 12 2021

1D

2D

3A

4A

5B

6D 

Chúc bn hok tốt!!

Câu 11: Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình Đông Nam Á có điểm gì nổi bật?  A. Hình thành các quốc gia phong kiếnB. Các quốc gia phong kiến phát triển thịnh đạtC. Các quốc gia phong kiến bước vào thời kì suy yếuD. Bị xáo trộn do cuộc tấn công của quân Mông CổCâu 12: Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?  A. Tái thiết nền...
Đọc tiếp

Câu 11: Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình Đông Nam Á có điểm gì nổi bật?  

A. Hình thành các quốc gia phong kiến

B. Các quốc gia phong kiến phát triển thịnh đạt

C. Các quốc gia phong kiến bước vào thời kì suy yếu

D. Bị xáo trộn do cuộc tấn công của quân Mông Cổ

Câu 12: Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?  

A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc

B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước

C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền

D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa

Câu 13: Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt                        B. Đại Việt                  C. Đại Ngu                  D. Đại Nam

Câu 14: Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?  

A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến                                    B. Vua, quan lại, một số nhà sư

C. Vua, quan lại trung ương và địa phương               D. Vua, quan lại, thương nhân

Câu 15: Đâu không phải là nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?  

A. Ông là người có tài năng và uy tín trong triều đình nhà Đinh.

B. Vua Đinh còn quá nhỏ không đủ khả năng lãnh đạo đất nước.

C. Quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.

D. Do sự ủng hộ của thái hậu Dương Vân Nga.

Câu 16:  Kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?

A. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938).

B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (mùa xuân năm 40).

C. Kháng chiến chống quân Lương xâm lược (545).

D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).

Câu 17:  Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh- Tiền Lê là gì?  

A. Quan lại chưa có nhiều.

B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư là người có học vấn uyên bác nhất trong xã hội.

C. Các nhà sư đều là những người có quyền lực lớn.

D. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội.

Câu 18: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước

Câu 19: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A.  Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 20: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

A. Năm 1010.                                                 B. Năm 1045.

C. Năm 1054.                                                  D. Năm 1075.

2
20 tháng 12 2021

11.b

12.b

13.a

14.b

15.d

16.a

17.b

18.a

19.d

20.b

chúc bạn học tốt/

20 tháng 12 2021

Câu 11: Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình Đông Nam Á có điểm gì nổi bật?  

A. Hình thành các quốc gia phong kiến

B. Các quốc gia phong kiến phát triển thịnh đạt

C. Các quốc gia phong kiến bước vào thời kì suy yếu

D. Bị xáo trộn do cuộc tấn công của quân Mông Cổ

Câu 12: Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?  

A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc

B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước

C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền

D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa

Câu 13: Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt                        B. Đại Việt                  C. Đại Ngu                  D. Đại Nam

Câu 14: Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?  

A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến                                    B. Vua, quan lại, một số nhà sư

C. Vua, quan lại trung ương và địa phương               D. Vua, quan lại, thương nhân

Câu 15: Đâu không phải là nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?  

A. Ông là người có tài năng và uy tín trong triều đình nhà Đinh.

B. Vua Đinh còn quá nhỏ không đủ khả năng lãnh đạo đất nước.

C. Quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.

D. Do sự ủng hộ của thái hậu Dương Vân Nga.

Câu 16:  Kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?

A. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938).

B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (mùa xuân năm 40).

C. Kháng chiến chống quân Lương xâm lược (545).

D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).

Câu 17:  Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh- Tiền Lê là gì?  

A. Quan lại chưa có nhiều.

B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư là người có học vấn uyên bác nhất trong xã hội.

C. Các nhà sư đều là những người có quyền lực lớn.

D. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội.

Câu 18: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước

Câu 19: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A.  Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 20: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

A. Năm 1010.                                                 B. Năm 1045.

C. Năm 1054.                                                  D. Năm 1075.

Câu 6:  “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?  A. Thuốc nhuộm, mực in, giấy vẽ, đúc tiền.     B. Giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng.C. Luyện sắt, đúc đồng, chế tạo súng, giấy.       D. Bản đồ, giấy, đúc tiền, mực in.Câu 7:  Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?  A. Chữ tượng hình.                 B. Chữ tượng ý.          ...
Đọc tiếp

Câu 6:  “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?  

A. Thuốc nhuộm, mực in, giấy vẽ, đúc tiền.     B. Giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng.

C. Luyện sắt, đúc đồng, chế tạo súng, giấy.       D. Bản đồ, giấy, đúc tiền, mực in.

Câu 7:  Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?  

A. Chữ tượng hình.                 B. Chữ tượng ý.          C. Chữ Hin-đu.              D. Chữ Phạn.

Câu 8: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

A. Vương triều Gúp-ta.                                  B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Mô-gôn.                                 D. Vương triều Hác-sa.

Câu 9: Quần thể kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng đậm nét từ văn hóa Hindu của Ấn Độ?

A. Chùa Một Cột                                                        B. Ngọ Môn (Huế)

C. tháp Phổ Minh                                                        D. Thánh địa Mĩ Sơn

Câu 10:  Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?

 A. Cham-pa và Su-khô-thay              B. Su-khô-thay và Lan Xang

4
20 tháng 12 2021

Câu 6:  “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?  

A. Thuốc nhuộm, mực in, giấy vẽ, đúc tiền.     B. Giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng.

C. Luyện sắt, đúc đồng, chế tạo súng, giấy.       D. Bản đồ, giấy, đúc tiền, mực in.

Câu 7:  Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?  

A. Chữ tượng hình.                 B. Chữ tượng ý.          C. Chữ Hin-đu.              D. Chữ Phạn.

Câu 8: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

A. Vương triều Gúp-ta.                                  B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Mô-gôn.                                 D. Vương triều Hác-sa.

Câu 9: Quần thể kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng đậm nét từ văn hóa Hindu của Ấn Độ?

A. Chùa Một Cột                                                        B. Ngọ Môn (Huế)

C. tháp Phổ Minh                                                        D. Thánh địa Mĩ Sơn

Câu 10:  Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?

 A. Cham-pa và Su-khô-thay              B. Su-khô-thay và Lan Xang

20 tháng 12 2021

câu 10 thêm 2 đáp án là :C. Pa-gan và Cham-pa                                    D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va

Câu 1: Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm  A. Địa chủ và nông dân.                                          B. Tư sản và vô sản.C. Chủ nô và nô lệ.                                                   D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.Câu 2: Ai là người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất?  A. Ph. Ma-gien-lan.                                                 B. Va-xco đơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm  

A. Địa chủ và nông dân.                                          B. Tư sản và vô sản.

C. Chủ nô và nô lệ.                                                   D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Câu 2: Ai là người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất?  

A. Ph. Ma-gien-lan.                                                 B. Va-xco đơ Ga-ma.

C. C. Cô-lôm-bô.                                                      D. Đi-a-xơ.

Câu 3: Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

 A. Nho giáo.                                                             B. Đạo giáo.

 C. Phật giáo.                                                             D. Tôn giáo dân gian Trung Quốc.

Câu 4: Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?  

A. Hán Vũ Đế.                                                          B. Tần Thủy Hoàng.

C. Tần Nhị Thế.                                                        D. Chu Nguyên Chương

Câu 5: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?  

A. Nhà Minh B.        Nhà Hán.                    C. Nhà Tần.               D. Nhà Đường.

1
20 tháng 12 2021

Câu 1: Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm  

A. Địa chủ và nông dân.                                          B. Tư sản và vô sản.

C. Chủ nô và nô lệ.                                                   D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Câu 2: Ai là người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất?  

A. Ph. Ma-gien-lan.                                                 B. Va-xco đơ Ga-ma.

C. C. Cô-lôm-bô.                                                      D. Đi-a-xơ.

Câu 3: Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

 A. Nho giáo.                                                             B. Đạo giáo.

 C. Phật giáo.                                                             D. Tôn giáo dân gian Trung Quốc.

Câu 4: Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?  

A. Hán Vũ Đế.                                                          B. Tần Thủy Hoàng.

C. Tần Nhị Thế.                                                        D. Chu Nguyên Chương

Câu 5: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?  

A. Nhà Minh B.        Nhà Hán.                    C. Nhà Tần.               D. Nhà Đường.

Câu 1: Cư dân cổ Bà Rịa - Vũng Tàu xuất hiện cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm? A. 2000 năm B. 2500 năm C. 3000 năm D. 3500 năm  Câu 2: Các cộng đồng cư dân cổ cư trú lâu đời ở Bà Rịa - Vũng Tàu là: A. Dân tộc Chơ Ro, Mạ, Stiêng B. Dân tộc Khơme, Mạ, Thái C. Dân tộc Chăm, Mường, Nùng D. Dân tộc Chơ Ro, Tày, Stiêng Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Cư dân cổ Bà Rịa - Vũng Tàu xuất hiện cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm? 

A. 2000 năm 

B. 2500 năm 

C. 3000 năm 

D. 3500 năm  

Câu 2: Các cộng đồng cư dân cổ cư trú lâu đời ở Bà Rịa - Vũng Tàu là: 

A. Dân tộc Chơ Ro, Mạ, Stiêng 

B. Dân tộc Khơme, Mạ, Thái 

C. Dân tộc Chăm, Mường, Nùng 

D. Dân tộc Chơ Ro, Tày, Stiêng 

Câu 3: Nghề luyện kim, đúc đồng ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được phát minh cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm? 

A. 2500 năm 

B. 3000 năm 

C. 3500 năm 

D. 4000 năm 

Câu 4: Những nghề thủ công nào sau đây được lưu truyền đến ngày nay? 

A. Nghề mộc 

B. Nghề gốm, nghề chế tác đá 

C. Nghề đúc đồng 

D. Cả A, B, C đều đúng 

Câu 5: Lễ hội Nghinh Ông diễn ra vào những ngày nào hàng năm? 

A. Ngày 15 tháng 5 đến ngày 17 tháng 5 âm lịch 

B. Ngày 16 tháng 8 đến ngày 18 tháng 8 âm lịch 

C. Ngày 15 tháng 9 đến ngày 18 tháng 9 âm lịch 

D. Ngày 16 tháng 8 đến ngày 18 tháng 8 dương lịch 

Câu 6: Tượng đài liệt sĩ lớn nhất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tọa lạc ở: 

A.huyện Long Điền 

B.huyện Xuyên Mộc 

C.thành phố Bà Rịa   

D.thành phố Vũng Tàu 

Câu 7: Nữ anh hùng huyện Đất Đỏ là:  

A.Nguyễn Thị Minh Khai 

B.Võ Thị Sáu 

C.Nguyễn Thị Định 

D.Phạm Thị Mảnh 

Câu 8: Người có công khai hoang lập ấp vùng đất Bà Rịa ngày nay là:  

A.Bùi Công Minh 

B.Mạc Thanh Đạm 

C.Nguyễn Thị Rịa 

D.Võ Thị Sáu  

Câu 9: Nơi được mệnh danh là địa ngục trần gian ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là: 

A.huyện Long Điền 

B.huyện Côn Đảo 

C.đảo Phú Quốc 

D.huyện Đất Đỏ 

Câu 10: Huyện nào có nghề đúc đồng phát triển nhất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: 

A.huyện Tân Thành 

B.huyện Xuyên Mộc 

C.huyện Long Điền 

D.huyện Châu Đức  

Mình cần gấp lắm. Mong mọi người giúp đỡ

 

 

 

1
20 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: C

Câu 9: C

Câu 10: C