K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

Từ năm 2002 đến năm 2012 là 10 năm trong đó có các năm nhuận là: 2004;2008;2012

=> TỪ 22-12-202 đến 22-12-2012 có tất cả số ngày là:

7x365+3x366= 3653 (ngày)

Từ ngày 22-12-2002 đến 22-12-2012 có số tuần là:

Có 3653:7 = 521( dư 6)

=> Từ 22-12-2002 đên 22-12-2012 có 521 tuần và dư 6 ngày

=> Ngày 22-12-2012 rơi vào THỨ SÁU

=> ngày 22-12-2012 rơ vào thứ 6

10 tháng 6 2017

đố vui tí thôi

10 tháng 6 2017

Đổi 8m = 80 dm​

​Số lần cưa là : 80 / 16 - 1 = 4 ( lần )

​Số lần nghỉ là: 4 - 1 = 3 ( lần )

​Bác thợ mộc cưa xong cây gỗ hết số phút là:

​4 * 5 + 3 * 3 = 29 ( phút )

​Đáp số : 29 phút

10 tháng 6 2017

Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút. Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là 8 x 4 = 32 phút

 phải trừ đi 3 phút lần nghỉ cuối cùng không tính, còn 32 - 3 = 29 phút.

10 tháng 6 2017

phần bánh của mai vs long là

6+5=11 kg

số tiền của mai là

88000:11.6=48000 VNĐ

số tiền của long là

80000-48000=40000 VNĐ

Hình như sai rồi

10 tháng 6 2017

phần bánh của mai vs long là

6+5=11 kg

số tiền của mai là

88000:11.6=48000 VNĐ

số tiền của long là

80000-48000=40000 VNĐ

Hình như sai rồi

10 tháng 6 2017

a, Ta có: 7a5b1 \(⋮\)3 => 7 + a + 5 + b + 1 \(⋮\)3

                               => 13 + a + b \(⋮\)3

                               => a + b chia 3 dư 2           (1)

Mà a - b = 4 nên 4 \(\le\) a \(\le\) 9

                         0 \(\le\) b \(\le\) 5

Suy ra 4 \(\le\)a + b \(\le\)14                            (2)

Mặt khác a - b chẵn nên a + b chẵn                     (3)

Từ (1);(2) và (3) suy ra a + b \(\in\){8;14}

+) Với a + b = 8 ; a - b = 4 => a = 6, b = 2

+) Với a + b = 14 ; a - b = 4 => a = 9, b = 5

Vậy...

b, Giả sử 10a + b \(⋮\)17

=> 2(10a + b) \(⋮\)17

=> 2(10a + b) - (3a + 2b) \(⋮\)17

=> 20a + 2b - 3a - 2b \(⋮\)17

=> 17a \(⋮\)17 (đúng)

=> Giả sử đúng

Vậy 10a + b \(⋮\)17

10 tháng 6 2017

Số 7a5b1 đang có tổng là 13

Vì thế:

Dự đoán:

nếu 5 -1 = 4 mà bên kia lại là 19 thì sai

nếu 6 - 2 = 4 thì bên kia lại là 21 là đúng 

Vì thế a = 6 và b = 4

10 tháng 6 2017

cho mình xin trước khi giải

10 tháng 6 2017

Là sao?

10 tháng 6 2017

a)Có 7 lẻ 
=>7^1,7^2 ,7^3,7^4,7^5,7^6,7^7,7^8 lẻ 
=>A là tổng 8 số lẻ 
=>A chẵn 
b)A= 7+ 7^1+7^2 +7^3+7^4+7^5+7^6+7^7+7^8 
7A=7^2+7^3+7^4+7^5+7^6+7^7+7^8+7^9 
7A-A=(7^2+7^3+7^4+7^5+7^6+7^7+7^8+7^9)-... 7^1+7^2 +7^3+7^4+7^5+7^6+7^7+7^8) 
6A=7^9-7 
Vì 7^2 chia 5 dư -1 
=>(7^2)^4 chia 5 dư 1 
=>7^8.7 chia 5 dư 7 
=>7^9-7 chia hết cho 5 
=>6A chia hết cho 5 
=>A chia hết cho 5 
c) A chẵn ,Achia hết cho 5 
=>A có tận cùng là 0

10 tháng 6 2017

a)Có 7 lẻ 
=>7^1,7^2 ,7^3,7^4,7^5,7^6,7^7,7^8 lẻ 
=>A là tổng 8 số lẻ 
=>A chẵn 
b)A= 7+ 7^1+7^2 +7^3+7^4+7^5+7^6+7^7+7^8 
7A=7^2+7^3+7^4+7^5+7^6+7^7+7^8+7^9 
7A-A=(7^2+7^3+7^4+7^5+7^6+7^7+7^8+7^9)-... 7^1+7^2 +7^3+7^4+7^5+7^6+7^7+7^8) 
6A=7^9-7 
Vì 7^2 chia 5 dư -1 
=>(7^2)^4 chia 5 dư 1 
=>7^8.7 chia 5 dư 7 
=>7^9-7 chia hết cho 5 
=>6A chia hết cho 5 
=>A chia hết cho 5 
c) A chẵn ,Achia hết cho 5 
=>A có tận cùng là 0

10 tháng 6 2017

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.Lũy thừa ký hiệu  , đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi   số, số b gọi là sốmũ.

10 tháng 6 2017

Phạm Hồ Hữu Trí

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.Lũy thừa ký hiệu là , đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.

10 tháng 6 2017

Tập hợp (toán học) Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát  một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. ... Tập hợp là một khái niệm nền tảng (fundamental) và quan trọng của toán học hiện đại.

10 tháng 6 2017

Phạm Hồ Hữu Trí

Tập hợp (toán học) Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. ... Tập hợp là một khái niệm nền tảng (fundamental) và quan trọng của toán học hiện đại.

10 tháng 6 2017

a) tận cùng bằng 6

b)tận cùng bằng 4

c)tận cùng bằng 1

d)tận cùng bằng 1

10 tháng 6 2017

Gọi số thứ nhất,số thứ hai,số thứ 3 lần lượt là : \(a,b,c\) ( Với \(a,b,c\in N\))
- Theo đề bài : Số thứ 3 : số thứ 2 = 3 ( dư 2 )
=) \(c:b=3\left(dư2\right)\)
=) \(c=3b+2\)\(\left(1\right)\)
- Theo đề bài : Số thứ 2 : số thứ 1 = 3 ( dư 2 )
=) \(b:a=3\left(dư2\right)\)
=) \(b=3a+2\)\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\):
có  \(c=3b+2=3\left(b\right)+2=3.\left(3a+2\right)+2\)
=) \(c=9a+6+2=9a+8\left(3\right)\)
Mà theo đề bài : 
 \(a+b+c=400\)
Từ \(\left(2\right),\left(3\right)\)=) \(a+\left(3a+2\right)+\left(9a+8\right)=300\)
=) \(a+3a+2+9a+8=400\)
=) \(13a+10=400\)
=) \(13a=400-10=390\)
=) \(a=390:13=30\)
Vậy từ \(\left(2\right)\)=) \(b=3.30+2=92\)
=) \(c=400-30-92=278\)
Vậy số thứ nhất,số thứ hai,số thứ ba có giá trị lần lượt là : \(30,92,278\).
 

16 tháng 6 2017

92,30,278