K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

b: ΔBAD=ΔBMD

=>DA=DM

mà DM<DC(ΔDMC vuông tại M)

nên DA<DC

c: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM 

=>ΔBAM cân tại B

Ta có: ΔBAM cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI\(\perp\)AM và I là trung điểm của AM

Ta có: BI\(\perp\)AM

ME\(\perp\)AM

Do đó: ID//ME

Xét ΔAME có

I là trung điểm của AM

ID//ME

Do đó: D là trung điểm của AE

Xét ΔAME có

AK,EI,MD là các đường trung tuyến

Do đó: AK,EI,MD đồng quy

21 tháng 6

a) \(x^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\) 

Vậy: ... 

b) \(x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot5+5^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy: ... 

21 tháng 6

a) \(x^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=36\)

\(\Leftrightarrow x^2=\left(\pm6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-6\right\}\)

b) \(x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.5+5^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

21 tháng 6

(2x - 5) + 17 = 6

2x - 5 = 6 - 17 

2x - 5 = - 11

2x = -11 + 5

2x = -6

x = `(-6)/2` 

x = -3

(lớp 5 chưa học số âm) 

( 2x - 5 ) + 17 = 6

2x - 5 = 6 - 17

2x - 5 = -11

2x = -11 + 5

2x = -6

x = -6 : 2

x = -3

21 tháng 6

a) \(\left(3x-1\right)\left(x+2\right)-\left(x+2\right)^2\)

\(=\left(3x^2+6x-x-2\right)-\left(x+2\right)^2\)

\(=\left(3x^2+5x-2\right)-\left(x^2+4x+4\right)\)

\(=3x^2+5x-2-x^2-4x-4\)

\(=2x^2+x-6\) 

b) \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)-\left(x^2-2x+1\right)\) 

\(=x^2-1-x^2+2x-1\)

\(=2x-2\)

c) \(\left(x-4\right)\left(4+x\right)+2x\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x+4\right)+2x\left(x-3\right)\)

\(=\left(x^2-16\right)+2x^2-6x\)

\(=x^2-16+2x^2-6x\)

\(=3x^2-6x-16\)

d) \(\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)+\left(x+2\right)^3\)

\(=\left(x^3-x-x^2+1\right)+\left(x^3+6x^2+12x+8\right)\)

\(=x^3-x-x^2+1+x^3+6x^2+12x+8\)

\(=2x^3+5x^2+11x+9\)

21 tháng 6

e) \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(=\left(4x^2-4x+1\right)-\left(2x^2+10x-5x-25\right)\)

\(=\left(4x^2-4x+1\right)-\left(2x^2+5x-25\right)\)

\(=4x^2-4x+1-2x^2-5x+25\)

\(=2x^2-9x+26\)

f) \(\left(3x+1\right)^2-\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)\)

\(=\left(9x^2+6x+1\right)-\left(x^4+2x^2-x^2-2\right)\)

\(=\left(9x^2+6x+1\right)-\left(x^4+x^2-2\right)\)

\(=9x^2+6x+1-x^4-x^2+2\)

\(=-x^4+8x^2+6x+3\) 

g) \(\left(x^2+1\right)^2-\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)\)

\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^4+2x^2-x^2-2\right)\)

\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^4+x^2-2\right)\)

\(=x^4+2x^2+1-x^4-x^2+2\)

\(=x^2+3\)

h) \(\left(2x^2-4\right)^2-\left(2x^2+4\right)^2\)

\(=\left(4x^4-16x^2+16\right)-\left(4x^4+16x^2+16\right)\)

\(=4x^4-16x^2+16-4x^4-16x^2-16\)

\(=-32x^2\)

21 tháng 6

\(\dfrac{34+17\times14}{16\times36-32}\)

\(=\dfrac{34+\left(17\times2\right)\times7}{16\times36-16\times2}\)

\(=\dfrac{34+34\times7}{16\times\left(36-2\right)}\)

\(=\dfrac{34\times\left(1+7\right)}{34\times16}\)

\(=\dfrac{8}{16}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

loading... 

0

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+3=5

=>AB=2(cm)

b: Vì OC và OA là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa C và A

Ta có: O nằm giữa C và A

mà OC=OA(=3cm)

nên O là trung điểm của AC

c: TH1: I nằm giữa O và B

=>OI+IB=OB

=>IB+4=5

=>IB=1(cm)

TH2: I nằm trên tia đối của tia OA

I nằm trên tia đối của tia OA

nên I nằm trên tia đối của tia OB

=>O nằm giữa I và B

=>IB=IO+OB=4+5=9(cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6

Lời giải:

Gọi số chia là $a$. Vì số chia luôn lớn hơn số dư nên $a>29$.

Theo bài ra thì: $65a+29< 1980$

$\Rightarrow 65a< 1951$

$\Rightarrow a< 30,02$

Mà $a>29$ nên $a=30$

Vậy số chia là $30$

ĐÁP ÁN Tôi là một bông hoa hướng dương bé được cô chủ trồng trong vườn cùng những bông hoa khác. Tôi nhớ lúc tôi còn bé,  bé xíu, chỉ cỡ một đốt tay được gieo xuống đất trong một ngày trời ấm áp đầy nắng.Có lẽ vì thế nên tôi cực kì yêu thích ông mặt trời, ông ấy tỏa ra hơi ấm và khiến tôi rực rỡ hơn từng ngày.Tôi và những bạn cây nhỏ khác phải cắm sâu rễ xuống đất nếu không những cơn mưa lớn...
Đọc tiếp

ĐÁP ÁN

Tôi là một bông hoa hướng dương bé được cô chủ trồng trong vườn cùng những bông hoa khác. Tôi nhớ lúc tôi còn bé,  bé xíu, chỉ cỡ một đốt tay được gieo xuống đất trong một ngày trời ấm áp đầy nắng.Có lẽ vì thế nên tôi cực kì yêu thích ông mặt trời, ông ấy tỏa ra hơi ấm và khiến tôi rực rỡ hơn từng ngày.Tôi và những bạn cây nhỏ khác phải cắm sâu rễ xuống đất nếu không những cơn mưa lớn sẽ quật ngã chúng tôi chứ không như những bác cây cổ thụ to lớn có thể trụ vững qua mùa bão.Tôi có một ước mơ, khi mà tôi lớn những bông hoa này sẽ thật xinh đẹp để cô chủ có thể bó tặng bạn vào mùa sinh nhật, cô ấy có thể bó một bó hoa thật lớn xen kẽ giữa những loài hoa và một trong số đó là những bông hoa hướng dương của tôi.

1
10 tháng 10

Bôn cuc 

a: Vì O thuộc tia đối của tia AB

nên A nằm giữa O và B

=>OB=OA+AB=4+6=10(cm)

M là trung điểm của OA

=>\(OM=MA=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

N là trung điểm của OB

=>\(ON=NB=\dfrac{OB}{2}=5\left(cm\right)\)

Vì OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+2=5

=>MN=3(cm)

b: \(MN=ON-OM=\dfrac{OB-OA}{2}=\dfrac{BA}{2}\)

=>MN không phụ thuộc vào điểm O

c: Gọi số điểm phải lấy thêm là n(điểm)

Tổng số điểm trên đoạn thẳng AB lúc này là n+2(điểm)

Số tam giác tạo thành là \(C^2_{n+2}\left(tamgiác\right)\)

Theo đề, ta có: \(C^2_{n+2}=465\)

=>\(\dfrac{\left(n+2\right)!}{\left(n+2-2\right)!\cdot2!}=465\)

=>(n+1)(n+2)=930

=>\(n^2+3n-928=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n=29\left(nhận\right)\\n=-32\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số điểm phải lấy thêm là 29 điểm