K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khối I cân nặng số kg là :

2,5 x 2 = 5 ( kg )

Vậy khối I cân nặng 5 kg

a. 37,5% x 160 = 60 

b. \(\dfrac{215}{500}.100=43\%\)

a, 37,5 % của 160 = 160 x 37,5% = 60

b, Tỉ số phần trăm của 215 và 500 = \(\dfrac{215}{500}\)x 100 = 43%

a. Diện tích xung quanh bể cá là: 

2 x ( 0,8 + 0,7 ) x 0,5 = 1,5 m vuông 

Diện tích đáy là: 0,8 x 0,7 = 0,56 m vuông 

Diện tích cần dùng là: 1,5 + 0,56 = 2,06 m vuông 

b. Số tiền cần trả là: 154000 x 2,06 = 317240 đồng

a,

Đổi 5 dm = 0,5 m

Diện tích xung quanh của bể cá  là :

( 0,8 + 0,7 ) x 2 x 0,5 = 1,5 ( m2 )

Diện tích đáy bể là :

0,8 x 0,7 = 0,56 ( m)

Diện tích kính cần dùng để làm bể cá là :

1,5 + 0,56 = 2,06 ( m2 )

b, 2m2 kính để làm bể cá phải trả số tiền là :

154 000 x 2 = 308 000 ( đồng )

0,06 m2 kính để làm bể cá phải trả số tiền là :

0,06 x 154 000 = 9240 ( đồng )

Vậy số tiền cần phải trả để mua đủ kính làm bể cá là :

308 000 + 9240 = 317 240 ( đồng )

Đáp số : a,   2,06 m2

              b, 317 240 đồng

 

6 tháng 3 2023

18 tháng + 6 năm 6 tháng = 8 năm

12 giờ 35 phút + 72 phút = 827 phút

6 tháng 3 2023

Ở tiểu học các bài toán về thời gian kết quả cuối cùng bao giờ đơn vị bé liền cũng phải đổi về đơn vị lớn liền kề nếu có thể thì kết quả đó mới được tính, cũng giống như kết quả phân số thì luôn phải ở dạng phân số tối giản .( Đấy là quy tắc rồi)

18 tháng + 6 năm 6 tháng  = 8 năm

12 giờ 35 phút + 72 phút =  13 giờ 47 phút .

Đấy là lý do vì sao mình không tích xanh cho câu trả lời của bạn Subejects. Vì nếu bạn làm bài kiểm tra như vậy thì câu cuối bạn ko có điểm.

6 tháng 3 2023

a. hai sự kiện trên cách 133 năm

b. thời gian từ khi chế tạo ra đầu máy xe lửa đến khi chế tạo ra máy bay là 99 năm

c. thời gian từ khi phát minh kính viễn vọng đến khi chế tạo ra máy bay là 232 năm

6 tháng 3 2023

                                                                   Đổi 1,2m = 12 dm

                                               Thể tích khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật đó là :

                                                          12 x 6 x 5 = 360 ( dm3 )

                                              Thể tích phần người ta cắt đi là :

                                                         4 x 4 x 4 = 64 ( dm3 )

                                               Thể tích khối gỗ còn lại là :

                                                         360 - 64 = 296 ( dm3 )

                                                                   Đáp số : 296 dm3

6 tháng 3 2023

ủa ông ơi sao ông hỏi xg r tự trả lời lun -_-

6 tháng 3 2023

   39,28 - 11,25: 3 + 12,36: 0,4 - 17,25 x 0,3 

= 39,28 - 3,75 + 30,9 - 5,175

= 35,53 + 30,9 - 5,175 

= 66,43 - 5,175

= 61,255

6 tháng 3 2023

GGiải theo cách của lớp 5 nhé

6 tháng 3 2023

Gọi chiều rộng HCN  là \(x\) (\(x\) > 0)

Cạnh hình vuông là : \(x\) + 7 

Chiều dài HCN là: \(x+7+4\) = \(x+11\)

Diện tích HCN là : \(x\times\) ( \(x+11\)) = \(x\times x\) + \(11\times x\)

Diện tích hình vuông là: (\(x+7\)\(\times\) ( \(x\) +7)  = \(x\times x\) + 7\(\times x\) + 7 \(\times x\) + 49

Theo bài ra ta có : \(x\times x\) + 7 \(\times\) \(x\) + 7 \(\times\) \(x\) + 49 - \(x\) \(\times\) \(x\) - 11 \(\times\) \(x\) = 10

                    ( \(x\times x\) - \(x\) \(\times\) \(x\)) + ( \(7\times\) \(x\) + 7 \(\times\) \(x\) - 11 \(\times\) \(x\)) + 49 = 10

                                                  \(x\) \(\times\) ( 7 + 7 - 11) + 49 = 10

                                              \(x\) x 3 + 49 = 10 ( vô lý xem lại đề đi em )