K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2022

a) n = 4

b) n = 7

c) n = 16

d) n = 125

5 tháng 10 2022

a) 2n=8 => n = 4

b) 7n = 49 => n = 7

c) 4n = 64 => n = 16

d) 5n = 625 => n = 125

5 tháng 10 2022

Vì 12 ≤ x ≤ 120

mà x ∈ B(8)

=> x ∈ { 16 ; 24 ; 32 ; ... ; 120 }

5 tháng 10 2022

đây là dạng toán hai hiệu số của tiểu học em nhé 

hiệu số học sinh ở mỗi bàn trong hai lần xếp là:

5 - 4 = 1 (học sinh)

Hiệu số học sinh trong 2 lần xếp: 

7 + 5 = 12 (học sinh)

số bàn là: 12 : 1 = 12 (bàn)

số học sinh: 4 x 12 + 7 = 55 (học sinh)

đs...

thử lại kết quả bài toán: xếp mỗi bàn 5 bạn thì số bàn là: 

55 : 5 = 11 bàn thừa ra 1 bàn (đúng)

nếu xếp mỗi bàn 4 bạn thì số bạn có chỗ ngồi là:

4x 12 = 48 bạn vậy còn thừa ra 55 - 48 = 7 bạn (đúng)

kết quả bài toán là đúng

5 tháng 10 2022

1 bàn 5 bạn hơn đủ 1 bàn 4 bạn là :

1 + 2 . 5 = 11(bạn)

Số bàn là :

11 : 1 = 11(bàn)

Số học sinh là :

11 . 4 + 1 = 45 (học sinh)

6 tháng 10 2022

Chưa ai giúp em sao? để  oml giúp em nhé:

A = 1.99 + 2.98 + 3.97 +......+ 99.1

A = 1(100- 1) + 2.(100-2) + 3.(100-3)+.....+99.(100-99)

A = 100 -1.1 + 2.100 - 2.2 + 3.100 -3.3 +.......+99.100 - 99.99

A =100.( 1 +2+3+....+99) - (1.1 +2.2 +3.3 +.......+99.99)

A = 100.(1+2+...+99) - { 1.(2-1) +2.(3-1) +....+99.(100-1)}

A = 100.(1+2+...+99) -{ 1.2 -1 +2.3 -2+....+99.100 -99}

A = 100.(1+2+...+99)- { -(1+2 +...+99) + (1.2 +2.3+...+99.100)

A = 100.(1+2+..+99) + (1+2+...+99) -(1.2+2.3+...99.100)

A =101.(1+2+...+99) - { 1.2.3 + 2.3.3 +....+99.100)/3

A=101.(1+99).99/ 2- {1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+....+99.100.(101-1)/3}

A = 99.100.101/2 - 99.100.101/3

A =99.100.101.(1/2-1/3)

A = 99.100.101. \(\dfrac{1}{6}\)

A = 166650

5 tháng 10 2022

Số số hạng từ 1 đến 2022 là : ( 2022 - 1 ) : 1 + 1 = 2022 ( số )

Cứ ghép 2 số liên tiếp nhau ta được 1 cặp , số cặp số có thể ghép là:2022 : 2 = 1011 ( cặp )

Giá trị của mỗi cặp số là : 2022 - 2021 = 1

Vậy dãy trên có giá trị : 1 x 1011 = 1011

 

5 tháng 10 2022

mong mn giúp

5 tháng 10 2022

n x ( n + 1 ) x ( 2n + 1 ) chia hết cho 3

<=> ( n2 + n ) x ( 2n + 1 ) chia hết cho 3

<=> 2n3 + n2 + 2n3 + n chia hết cho 3

Để biểu thức chia hết cho 3 thì từng số hạng trong tổng chia hết cho 3 

=> n chia hết cho 3 .

Vậy với n chia hết cho 3 thì biểu thức đã cho chia hết cho 3

5 tháng 10 2022

=>2n=17+1

=>2n=18

=>   n=18:2

=>   n=9

vậy n=9