K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

Gọi số m vải loại II mua được là x(x>0)

-theo bài ra ta có-;51/x=85/100

=> x=51.100/85=60(thỏa mãn điều kiện)

Đ/S;60 m             -LÀM NHƯ LÒ ÔNG TUẤN KIỂU J CŨNG ĐÚNG-?

 

22 tháng 11 2017

có thể giải hẳn ra theo toán tỉ lệ nghịch ko

22 tháng 1 2015

=6:1,5=4(giờ)
 

 

16 tháng 12 2017

add nik di bn

21 tháng 1 2016

Góc A = 90độ

B=C=45 độ

28 tháng 12 2016

kết quả của Dương Nguyễn Việt Anh sai lè ra rồi

21 tháng 1 2015

2x3 - 1 = 15 =>2x3 =16 => x3 =8 => x= 2

Vì \(\frac{x+16}{9}=\frac{y-25}{16}=\frac{z+9}{25}=\frac{x+16+y-25+z+9}{9+16+25}=\frac{x+y+z}{50}\)nên \(\frac{x+y+z}{50}=\frac{x+16}{9}=\frac{2+16}{9}=2\)

=> x+y+z=2.50 = 100

13 tháng 10 2018

bằng 100 nhé bạn

21 tháng 1 2015

\(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\Rightarrow\frac{1}{x+y}=\frac{y}{xy}+\frac{x}{xy}=\frac{x+y}{xy}\)

=> (x+y)2 = xy .Vì (x+y)2 \(\ge\)0 nên xy\(\ge\)0 => x,y cùng dấu 

Vậy không tồn tại x, y trái dấu thoả mãn đẳng thức đã cho

22 tháng 1 2015

O x y z t A D B C I

Xét tam giác ODB và tam giác OAC có: OD = OA

                                                          góc AOC = góc BOD (=90o)

                                                          OB = OC

=> tam giác ODB = tam giác OAC (c.g.c)=> AC = BD (2 cạnh t,ư )

b/Ta có góc DOC + COB = zOx = 90o

                  AOB + BOC = tOy = 90o

=> góc DOC = AOB mà OD =OA, OC = OB 

=> tam giác ODC = OAB (c.g.c) => DC = AB            (1)

Dễ có tam giác DCB =  ABC (Vì BC chung, DC=AB,DB =AC )

=> góc CDB = CAB (2 góc t.ư)                       (2)

Dễ có tam giác CDA = BAD (vì AD chung, CD = AB, DB =AC  ) => góc DCA = góc DBA (2 góc t.ư)           (3)

Từ (1)(2)(3) => tam giác IDC =IAB (g.c.g)

=> ID = IA, IC = IB (cặp canh tương ứng )

Dễ có tam giác OIC = OIB (c.c.c)

=> góc COI = góc BOI (2 góc t.ư)

=> tia OI là phân giác của góc xOy

               

Gọi H là giao điểm của AC và DB
Xét ΔACM, ta có:
AB = BM (gt)
AH = HC (gt)
=> HB // CM (theo tính chất đg trug bình của Δ) (1)
Xét ΔACN, ta có:
AD = DN (gt)
AH = HC (gt)
=> DH = NC (theo tính chất đg trug bình của Δ) (2)
Từ (1) và (2)
=> HB // CM
     DH // NC
=> 3 điểm N,C, M thẳng hàng
=> đcpcm

9 tháng 2 2019

Gọi H là giao điểm của AC và DB
Xét ΔACM, ta có:
AB = BM (gt)
AH = HC (gt)
=> HB // CM (theo tính chất đg trug bình của Δ) (1)
Xét ΔACN, ta có:
AD = DN (gt)
AH = HC (gt)
=> DH = NC (theo tính chất đg trug bình của Δ) (2)
Từ (1) và (2)
=> HB // CM
     DH // NC
=> 3 điểm N,C, M thẳng hàng
=> đcpcm