K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2015

a) ∆ABC có cạnh BC lớn nhất nên chân đường cao kẻ từ A phải nằm giữa B và C

=> HB  + HC = BC

∆AHC vuông tại H => HC < AC

∆AHB vuông tại H => HB < AB

Cộng theo vế hai bất đẳng thức ta có:

HB + HC < AC + AB

Hay BC < AC + AB

b) BC là cạnh lớn nhất nên suy ra AB < BC và AC < BC

Do đó AB < BC + AC; AC < BC +AB

(cộng thêm AC hoặc AB vào vế phải của bất đẳng thức)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8

Lời giải:
Gọi số tiền lãi ba người bạn có được lần lượt là $a,b,c$ (đồng).

Ta có: $a+b+c=190$

Vì số tiền lãi tỉ lệ với số tiền góp vốn nên:

$\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{5+6+8}=\frac{190}{19}=10$

$\Rightarrow 10.5=50; b=10.6=60; c=8.10=80$ (triệu đồng)

 

29 tháng 1 2018

a) Ta thấy ^B+^C=180o−60o=120o

⇒^IBC+^ICB=^B+^C2 =60o

Vậy thì ^BIC=180o−^IBC−^ICB=120o

b) Ta có ngay ^EIB=^IBC+^ICB=60o=^BIN

Vậy thì ΔEBI=ΔNBI(g−c−g)⇒IE=IN

Tương tự ID = IN nên IE = IN = ID.

 đây là bài cô Huyền làm , bn tham khảo nhé ~! chúc các bn hok tốt !

13 tháng 2 2020

cho mình hỏi 

N đâu ra

23 tháng 2 2015

3x+1(1+9)=810 => 3x+1 = 81 => x+1=4 =>x=3