K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

- Tia Oa và Ob có vuông góc 

- Ta có: 

 góc aOz = 1/2 góc xOz

 góc zOb = 1/2 góc zOy

Vì Oz nằm giữa aOb

⇒ aOb = aOz + zOb 

            = 1/2 góc xOz + 1212 góc zOy

            = 1/2 (góc xOz + góc zOy)

            = 1/2 góc xOy 

            = 1/2 x 180 độ            (vì góc xOy bẹt)

            = 90 độ

⇒ Oa ⊥ Ob

Bài làm ra thì dài nên mình hướng dẫn cách trình bày

Dựa vào quan hệ 2 góc kề bù , tính được ACO = 70o

Qua quan hệ tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o

=> COA = 60o

Lại có C1 và ODB là 2 góc đồng vị

=> C1 = ODB => ODB = 110

VÌ B1 và OBD là 2 góc kề bù , tính được OBD = 40o

Sử dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o

Tính được DOB = 30o

Khi đó ta đã có COA = 70o và DOB = 30o thì tính được AOB = 80o

24 tháng 9 2021

tự kẻ hình

a) xét tam giác BEC và tam giác CDB có

BC chung

BEC=CDB(=90 độ)

ABC=ACB( tam giác ABC cân A)

=> tam giác BEC= tam giác CDB(ch-gnh)

=> BD=CE( hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác BEC= tam giác CDB=> DBC=ECB(hai góc tương ứng)

=> tam giác HBC cân H

c) đặt O là giao điểm của AH với BC

vì AH,BD,CE cùng giao nhau tại H mà BD, CE là đường cao=> AH là đường cao ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)

vì HBC cân H=> HB=HC

xét tam giác HOB và tam giác HOC có

HB=HC(cmt)

HBO=HCO(cmt)

HOB=HOC(=90 độ)

=> tam giác HOB= tam giác HOC(ch-gnh)

=> BO=CO( hai cạnh tương ứng)

=> AH là trung trực của BC

d) xét tam giác CDB và tam giác CDK có

BD=DK(gt)

CDB=CDK(=90 độ)

DC chung

=> tam giác CDB= tam giác CDK(cgc)

=> CBD=CKD( hai cạnh tương ứng)

mà CBD=BCE=> CKD=BCE 

NM
24 tháng 9 2021

có hình mình vẽ tãy nhé undefined

Bn nên đăn từng câu 1, đăng nhiều thế ko ai chả lời đâu!

24 tháng 9 2021

Mn có thể trả lời từng câu một cũng được mà

25 tháng 9 2021

a) Ta có: BC2=102=100

AB2+AC2=62+82=100

Do đó: BC2=AB2+AC2(=100)

Xét ΔABC có BC2=AB2+AC2(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

ABD^=EBD^(BD là tia phân giác của ABE^)

Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(Cmt)

ADF^=EDC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)