Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, lấy điểm a thuộc tia Ox, lấy điểm b thuộc tia Oy
a/Kể tên hai cặp tia đối nhau góc A
b/Hai tia Ax và Bx có trùng nhau không?Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
2,94:1,5=1,96(m2)
a.
Để (a) song song (b) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=1\\-1\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)
b.
Gọi A là giao điểm của (C) với trục hoành
\(\Rightarrow x_A-2=0\Rightarrow x_A=2\)
\(\Rightarrow A\left(2;0\right)\)
Để (a) cắt (c) tại 1 điểm thuộc trục hoành \(\Rightarrow\) (a) đi qua A
Thay tọa độ A vào pt (a) ta được:
\(2m.2-1=0\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{1}{4}\)
Gọi số tuổi của Nam hiện tại là x tuôi (với 0<x<62)
Do tuổi của Nam và ba cộng lại là 62 nên tuổi của ba hiện tại là: \(62-x\) tuổi
Tuổi của Nam 7 năm nữa là: \(x+7\)
Tuổi của ba Nam 7 năm sau nữa là: \(62-x+7=69-x\)
Do 7 năm sau tuổi của ba gấp 3 lần tuổi Nam nên ta có pt:
\(69-x=3\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow69-x=3x+21\)
\(\Leftrightarrow4x=48\)
\(\Leftrightarrow x=12\)
Vậy năm nay Nam 12 tuổi
Do I là trung điểm MN \(\Rightarrow OI\perp MN\) \(\Rightarrow\widehat{OIA}=90^0\)
Do AB, AC là các tiếp tuyến \(\Rightarrow\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)
\(\Rightarrow I,B,C\) cùng nhìn OA dưới 1 góc vuông nên 5 điểm O, I, B, A, C cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OA
Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: \(AB=AC\)
\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\widehat{CIA}\) (2 góc nt chắn 2 cung bằng nhau của đường trònđường kính OA)
\(\Rightarrow IA\) là phân giác của BIC
Vì N nằm giữa P và Q nên:
PN+NQ=PQ
NQ=PQ-PN
=10-3=7(cm)
Vì I là trung điểm cuả NQ nên:
NI=IQ=1/2NQ=1/2.7=3,5(cm)
Đáp số:NQ=3,5cm
Câu 15;
a: \(A=\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=\dfrac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\dfrac{3}{10^8-1}\)
\(B=\dfrac{10^8}{10^8-3}=\dfrac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\dfrac{3}{10^8-3}\)
Ta có: \(10^8-1>10^8-3\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}< \dfrac{3}{10^8-3}\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}+1< \dfrac{3}{10^8-3}+1\)
=>A<B
b: \(M=\dfrac{2^2}{1\cdot3}+\dfrac{2^2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2^2}{197\cdot199}\)
\(=2\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{197\cdot199}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{197}-\dfrac{1}{199}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{199}\right)=2\cdot\dfrac{198}{199}=\dfrac{396}{199}\)
Số số hạng của S:
100 - 51 + 1 = 50 (số)
Ta có:
1/51 > 1/100
1/52 > 1/100
1/53 > 1/100
...
1/99 > 1/100
1/100 = 1/100
Cộng vế với vế, ta có:
S > 1/100 + 1/100 + 1/100 + ... + 1/100 (50 số 1/100)
= 50/100
= 1/2
Vậy S > 1/2
S = \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) +...+\(\dfrac{1}{98}\) + \(\dfrac{1}{100}\)
Tổng S có số phân số là: (100 - 51) : 1 + 1 = 50
Mặt khác ta có: \(\dfrac{1}{51}\) > \(\dfrac{1}{52}\) > \(\dfrac{1}{53}\)> ...> \(\dfrac{1}{100}\)
⇒ \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{100}\) + \(\dfrac{1}{100}\)+...+ \(\dfrac{1}{100}\)
\(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{100}\) x 50
\(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy S = \(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\) + \(\dfrac{1}{53}\) + ... + \(\dfrac{1}{100}\) > \(\dfrac{1}{2}\)
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAKC vuông tại K có
\(\widehat{MAB}\) chung
Do đó: ΔAMB~ΔAKC
b: ΔAMB~ΔAKC
=>\(\dfrac{AM}{AK}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
Xét ΔAMK và ΔABC có
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
\(\widehat{MAK}\) chung
Do đó: ΔAMK~ΔABC
=>\(\widehat{AMK}=\widehat{ABC}\)
c: Xét ΔABC có
BM,CK là các đường cao
BM cắt CK tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại D
Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBMC vuông tại M có
\(\widehat{DBH}\) chung
Do đó: ΔBDH~ΔBMC
=>\(\dfrac{BD}{BM}=\dfrac{BH}{BC}\)
=>\(BH\cdot BM=BD\cdot BC\)
Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCKB vuông tại K có
\(\widehat{DCH}\) chung
Do đó: ΔCDH~ΔCKB
=>\(\dfrac{CD}{CK}=\dfrac{CH}{CB}\)
=>\(CD\cdot CB=CH\cdot CK\)
\(BH\cdot BM+CH\cdot CK\)
\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)
a: Hai cặp tia đối nhau góc A là:
Ax,Ay
Ax,AO
b: Ax và Bx không trùng nhau vì chúng không có chung góc