AI BIẾT HOÀNG PHƯƠNG KHÔNG GỬI LINK GIÚP MIK VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.
- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.
Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.
7. mik chx nghĩ
6.
* Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.
- Các khu vực: miền núi và đảo dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.
* Nguyên nhân:
- Vùng đồng bằng, ven biển có nhiều điều kiện sống thuận lợi: khí hậu ôn hòa, địa hình bằng phẳng, các hoạt động sản xuất sinh hoạt diễn ra thuận lợi, dễ dàng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Vùng còn lại chủ yếu là khu vực địa hình miền núi, khó khăn cho giao thông, kinh tế chậm phát triển nên dân cư thưa thớt hơn.
7.
Đặc điểm vị trí địa lí và kích thước của châu Á: - Châu Á tiếp giáp với 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. - Phần đất liền châu Á nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, một bộ phận của lục địa Á- Âu. - Trải rộng từ vùng xích đạo đến vùng cực Bắc. - Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích đất
TL:
Đặc điểm vị trí địa lí và kích thước của châu Á: - Châu Á tiếp giáp với 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. - Phần đất liền châu Á nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, một bộ phận của lục địa Á- Âu. - Trải rộng từ vùng xích đạo đến vùng cực Bắc. - Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích đất.
HT
vị trí của môi trường nhiệt đới là : Nằm ở khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở hai bán cầu.
#ht#
Không chỉ phải vượt qua nghìn dặm dài trên đôi cánh mỏng, những chú chim di cư còn phải vượt qua muôn vàn hiểm nguy rình rập trên đường bay để tới được miền nắng ấm trước khi mùa đông tới. Nhưng có một mối hiểm nguy mà có lẽ, loài chim mãi mãi không bao giờ biết trước để né tránh…
Những ngày đẹp trời cuối thu, nếu có dịp ra ngoại thành hay về những vùng quê, bạn có thể bắt gặp từng đàn chim sải cánh trên trời cao xanh lồng lộng. Hoặc may mắn hơn, bạn có thể nhìn thấy rất gần những chú chim xinh đẹp sà xuống cánh đồng, hồ nước, thoát ẩn thoắt hiện kiếm mồi trong thoáng chốc rồi lại vỗ cánh bay đi. Lẫn trong nắng vàng ươm như mật, thấy phảng phất đâu đó hơi gió nhẹ hanh hao báo hiệu một mùa đông sắp tới.
Đó chính là lúc những loài chim di cư mải miết bay về phương nam, về miền nắng ấm để tránh một mùa đông dài lạnh lẽo phía trước.
Thì cũng chính thời gian này, tại các chợ quê, thậm chí nhiều góc phố ở các đô thị, thấy người ta bày bán đủ các loại chim. Những chú chim bị vặt lông, bị chọc mù mắt, buộc thành từng chùm run rẩy, hoặc đã thui, nướng kết thành xâu… được mời chào đon đả. Trái ngược với cảm xúc khi ngước nhìn những đàn chim sải cánh bay qua những cánh đồng, đồi núi, hình ảnh này thật quá nhẫn tâm. Nhưng dẫu vậy, món thực phẩm này vẫn hút khách. Những người ở thôn quê quen tập tính cũ săn bắt chim trời cá nước coi đây là món ngon cho các bữa ăn thường ngày. Những người ở phố thì coi là “đặc sản” cho các buổi nhậu… Và để “đáp ứng” thú vui thưởng thức món chim trời khắp từ thôn quê đến thành thị, mùa này cũng là mùa bẫy chim ở khắp các vùng quê. Người ta giăng lưới, người ta cắm chim mồi, không chỉ là hình nộm những chú chim biết vỗ cánh, gắn thiết bị phát ra âm thanh y hệt tiếng chim gọi bầy, người ta còn dùng chính những chú chim thật, khâu mắt lại và đính lên những cái cọc bám chặt keo để dụ bầy chim tới. Những đàn chim đang bay hối hả trên trời cao nào đâu có biết, phía dưới cánh đồng lúa chín vàng ươm, dưới mặt hồ đầm xâm xấp lau sậy kia, là cạm bẫy đang đợi chúng. Mỏi cánh, đói ăn, sà xuống là bị hốt trọn cả bầy…
Tôi từng theo một nhóm các bạn trẻ lang thang ra vùng bãi cạn sông Hồng “đi xem chim”. Họ mang theo những cái ống nhòm đủ loại kích cỡ, dụng cụ thiết bị quan sát từ xa. Họ len lỏi trong đám lau sậy, trong các thửa ruộng ngô, ruộng rau và có khi ngồi bất động hàng giờ để ngắm một chú chim đang kiếm mồi trong đám sậy dọc bờ nước. Tôi đã hết sức ngạc nhiên và thích thú khi ghé mắt vào một trong những cái ống nhòm ấy, thấy những chú chim sặc sỡ rõ mồn một trước mắt mình như đang ở khoảng cách gần, vô tư nhí nhách rỉa mồi. Thích thú hơn khi nghe một cậu bé trong nhóm nói cho tôi biết đặc điểm màu sắc, hình dáng, tập tính của từng loài chim mà chúng đang quan sát được. Với những cô cậu này, nhìn là nói ngay được con chim xanh kia là loài gì, đặc tính nó ra sao, biết loài nào hiếm có ở vùng nào và loài nào sắp tuyệt chủng. Họ vui mừng khi phát hiện thêm một chú chim quý hiếm... Chuyến đi chơi tình cờ ấy thật sự cho tôi nhiều kiến thức, nhận thức mới và tôi vô cùng ngưỡng mộ, yêu quý các cậu bé, cô bé mà tôi được gặp.
Cũng một lần, tình cờ dự một cuộc hội thảo quốc tế về tăng trưởng xanh, tôi bị thu hút bởi một chi tiết nhỏ trong bài thuyết trình của một diễn giả Hàn Quốc. Trong tham luận nói về sự hồi sinh của một vùng đầm lầy vốn trước đây bị ô nhiễm và hoang hóa, người ta đo chỉ số tăng trưởng bền vững bằng cách ghi nhận sự tăng dần lên của các loài chim về cư trú tại đó. Mất gần chục năm cải thiện các chỉ số về môi trường, số chim về cư trú đã tăng đột biến từ hàng trăm đến hàng chục nghìn.
Trên thế giới, phải có đến hàng chục tổ chức bảo vệ động vật hoang dã, trong đó có bảo tồn các loài chim di cư với những tên gọi khác nhau. Cùng theo đó, Công ước về bảo tồn các loài di cư (CMS),và Hiệp định Chim biển Di cư Phi châu Á (AEWA)… cũng được ban hành để nhằm nâng cao nhận thức trên toàn thế giới về bảo tồn các loài chim di cư. Một trong những chiến dịch đó là Ngày chim di cư thế giới được diễn ra hằng năm từ năm 2006, với những chủ đề khác nhau theo từng năm. Trong đó có những chủ đề nhằm hướng tới ngăn chặn việc giết, lấy và buôn bán bất hợp pháp các loài chim di cư ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tổ chức Ngày chim di cư thế giới còn đưa ra bản đồ đường bay của các loài chim, kêu gọi xây dựng các “điểm đỗ” an toàn để những đàn chim di cư có thể “hạ cánh” nghỉ ngơi trên hành trình vạn dặm trong mùa di cư.
Vậy nhưng, những đàn chim đang mải miết bay trên trời cuối thu kia, những con chim nào sẽ không bay tới được phương nam? Thật đáng tiếc, không phải vì mỏi cánh, vì thời tiết khắc nghiệt hay vì trăm mối hiểm nguy khác, mà phần lớn vì hiểm họa từ con người.
Nhưng làm thế nào để thay đổi một thói quen, một sở thích không còn thích hợp trong thời đại mới? Chắc chắn rằng, đã đến lúc cần có luật pháp và sự thực thi một cách nghiêm khắc.
Khu vực giờ gốc được gọi là G.M.T
GMT là từ viết tắt của Greenwich Mean Time, có nghĩa là giờ trung bình hàng năm dựa vào thời gian mỗi ngày khi Mặt trời đi qua Kinh tuyến gốc tại Đài thiên văn Hoàng gia, Greenwich.
Ví dụ: Vietnam gmt là +7. Như vậy giờ của của Việt Nam sẽ bằng thời gian hiện tại ở GMT 0 hoặc Greenwich cộng thêm 7 giờ. Nếu giờ tại Greenwich (Anh) là 9h sáng, thì ở Việt Nam sẽ là 4h chiều.
Từ năm 1884 đến năm 1972, GMT được sử dụng làm ký hiệu giờ quốc tế. Mặc dù hiện tại đã được thay thế bằng Giờ phối hợp quốc tế (UTC), GMT vẫn là thời gian hợp pháp ở Anh vào mùa đông. Và được sử dụng bởi Met Office, Royal Navy và BBC World Service.
GMT cũng là tên của múi giờ được sử dụng ở một số quốc gia ở Châu Phi và Tây Âu và ở Iceland. Ngày nay, múi giờ GMT được tính từ nửa đêm hôm trước đến nửa đêm ngày tiếp theo.
ok
được thôi
CẢM ƠN NHƯNG ĐÂU THẾ?