K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

đây nhé chúc bạn học tốtundefined

Ta có: 

a3+3a2+5=5ba3+3a2+5=5b

⇔a2(a+3)+5=5b⇔a2(a+3)+5=5b

⇔a2.5c+5=5b⇔a2.5c+5=5b

⇔a2.5c−1+1=5b−1⇔a2.5c−1+1=5b−1

b-1=0 hoặc c-1=0
nếu b-1=0 thì thay vào không thỏa mãn
Nếu c-1=0 thì c=1 a=2 và b=2

\(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{4}{6}+\frac{3}{6}\right)^2\)

\(=\left(\frac{7}{6}\right)^2\)

\(=\frac{49}{36}\)

28 tháng 9 2021

bằng mấy?

28 tháng 9 2021

bạn minh 5 phần bạn tuấn 2 phần 

hiệu số phần bằng nhau

5-2=3(phần) tương ứng với 6 bài mà bạn hương là 3 phần nên số bài bạn hương là 6 bài

mk học lớp 6 nha

28 tháng 9 2021
Giup minh voi ,các ban oi
28 tháng 9 2021
Giup minh voi

Ta có :

\(\frac{729}{4096}=\frac{3^6}{4^6}=\left(\frac{3}{4}\right)^6\)

~~Học tốt~~

6 - | x - 5 | = 2x

=> 2x + | x - 5 | = 6 (*)

Xét các giá trị của x thỏa mãn :

+) x ≥ 5 => x - 5 ≥ 0 => | x - 5 | = x - 5

Khi đó (*) trở thành :

2x + x - 5 = 6

=> 3x = 11

\(\Rightarrow x=\frac{11}{3}< 5\)( loại )

+) Với x < 5 => x - 5 < 0 => | x - 5 | = -x + 5

Khi đó (*) trở thành :

2x - x + 5 = 6

=> x = 1 và khi đó x - 5 < 0 ( t/m )

Vậy x = 1 thỏa mãn yêu cầu đề bài

28 tháng 9 2021

Đáp án là:-1.6384x10^20

Tổng trên có 10 số hạng nhóm 2 số vào một nhóm ta được:

A = (2+22)+(23+24)+...+(29+210)

A = 2(1+2) + 23(1+2)+...+29(1+2)

A = 2.3+23.3+...+29.3

A = 3(2+23+...+29) chia hết cho 3

Vậy tổng A chia hét cho 3

28 tháng 9 2021

5x . ( x-1/3)=0

x-1/3= 0: 5x

x-1/3=0

x=0+1/3=1/3

phương linh lớp 6

28 tháng 9 2021

để tích =0 ta có 1 trong 2 thừa số =0

 \(=>\orbr{\begin{cases}5x=0\\x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=0:5\\x=0+\frac{1}{3}\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

mik ko chắc lắm

sai thôi nhé :-)

Bài 1: Cho đa thức f(x) = ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d, (a ≠ 0) với a, b, c, d là các số nguyên. Chứng minh không thể tồn tại f(7) = 72 và f(3) = 42.Bài 2: Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x). Chứng minh rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.Bài 3: Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c (a, b, c ∈ ). Biết f(-1) ⋮ 3; f(0) ⋮ 3; f(1) ⋮ 3. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3.Bài 4: Cho đa thức f(x) = ax3 +...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức f(x) = ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d, (a ≠ 0) với a, b, c, d là các số nguyên. Chứng minh không thể tồn tại f(7) = 72 và f(3) = 42.

Bài 2: Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x). Chứng minh rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.

Bài 3: Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c (a, b, c ∈ \mathbb{Z}). Biết f(-1) ⋮ 3; f(0) ⋮ 3; f(1) ⋮ 3. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3.

Bài 4: Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d với a là số nguyên dương và f(5) - f(4) = 2019. Chứng minh f(7) - f(2) là hợp số.

Bài 5: Chứng minh rằng đa thức P\left( x \right) = {x^3} - x + 5 không có nghiệm nguyên.

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức {\left[ {{{\left( {x + \frac{1}{2}} \right)}^2} + \frac{5}{4}} \right]^2}

Bài 7: Tìm n nguyên dương sao cho 2n - 3 ⋮ n + 1

Bài 8: Cho đa thức M = x3 + x2y - 2x2 - xy - y2 + 3y + x + 2017. Tính giá trị của đa thức M biết x + y - 2 = 0.

0