Bài 1: So sánh điểm khác nhau củaVượn người, Người tinh khônvà Người tối cổ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Không sống theo bầy mà theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.
- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.
- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn
Đời sống tinh thần của người tối cổ:
+ Đời sống vật chất: Biết sử dụng đá ghè, đẽo thô sơ, sống chủ yếu nhờ săn bắt và hái lượm; ở trong hang động, mái đá, biết làm ra lửa..
+ Đời sống tinh thần: đã có ngôn ngữ và mầm mống của tôn giáo, nghệ thuật nguyên thủy
Ý bn là như này hả
Người tối cổ Người tối cổ Người tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổ
Người tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khôn
HT
Con đường từ thị trấn Phước Long về xã Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân) men theo kênh 6000 gập ghềnh, chông chênh đất đá. Vượt thêm quãng đường vắng từ trung tâm xã về đến Khu căn cứ Tỉnh ủy (còn gọi là Khu căn cứ Cái Chanh) đóng sâu trong ấp Cây Cui, cái nóng hừng hừng cuối tháng Tư như đang thiêu đốt bỗng trở nên dịu mát hơn ở nơi này. Sự yên vắng, tĩnh lặng bao trùm khu di tích được xây dựng rộng rãi, quy mô nhưng lại rất hài hòa với màu xanh giữa vùng cây lá khiến bước chân chúng tôi cũng phải khẽ khàng hơn. Nhà trưng bày nằm ở trung tâm khu di tích chứa hàng trăm hiện vật được Bảo tàng tỉnh bàn giao về cho Ban quản lý khu di tích để trưng bày từ khi dự án xây dựng khu căn cứ hoàn thành. Tất cả những hiện vật này đều liên quan đến khu căn cứ trong giai đoạn từ khi là Xứ ủy Nam bộ, sau đó là Trung ương Cục miền Nam (thời kháng chiến chống Pháp), và cuối cùng là Tỉnh ủy Bạc Liêu (thời chống Mỹ). Câu chuyện mà những hiện vật đang nằm lặng lẽ trong những tủ kính trưng bày kể ra, lại rất hấp dẫn và sôi động hơn nhiều.
Bên ly trà đậm buổi sáng, ông Phan Văn Thiệt, Trưởng Ban quản lý khu di tích kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện thú vị xung quanh việc sưu tầm những hiện vật đang được trưng bày. Đó là chuyện về cái lu có chiều cao và đường kính hơn 1m, có thể đựng được 70 - 80 đôi nước, được quân cách mạng tịch thu từ nhà cai tổng Trí ở quận Phước Long thời kỳ kháng chiến chống Pháp, mang về căn cứ làm hầm trú ẩn cho đồng chí Lê Duẩn (nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ), nếu tính tuổi đời cái lu đến nay có cả trăm. Sau ngày giải phóng miền Nam, theo lời nhân chứng kể lại, cái lu vẫn còn được chôn đâu đó trong vườn một nhà dân trong vùng, những người đi sưu tầm phải dò tìm từng nhà. Mất mấy năm mới phát hiện ra chủ nhà sau khi tìm thấy có cái lu chôn trong vườn đã đem lên… đựng nước mưa! Cái lu được mang về, gần như nguyên vẹn, bệ vệ chiếm hẳn một góc trong nhà trưng bày. Kề bên đó là chiếc ghe lườn của đồng chí Võ Văn Kiệt dùng trong thời kỳ hoạt động ở đây, cũng được những cán bộ bảo tàng sưu tầm lên tận Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) mang về.
Hơn 40 năm sau khi chiến tranh kết thúc, nhiều người, nhất là thế hệ trẻ chỉ biết về hai cuộc chiến ác liệt chống kẻ thù xâm lược của dân tộc ta qua những bài học trên sách vở. Nhưng có nhiều cách khác để kể về lịch sử, trong đó có chuyện của những hiện vật thời chiến.
Chuyện kể của những hiện vật
Con đường từ thị trấn Phước Long về xã Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân) men theo kênh 6000 gập ghềnh, chông chênh đất đá. Vượt thêm quãng đường vắng từ trung tâm xã về đến Khu căn cứ Tỉnh ủy (còn gọi là Khu căn cứ Cái Chanh) đóng sâu trong ấp Cây Cui, cái nóng hừng hừng cuối tháng Tư như đang thiêu đốt bỗng trở nên dịu mát hơn ở nơi này. Sự yên vắng, tĩnh lặng bao trùm khu di tích được xây dựng rộng rãi, quy mô nhưng lại rất hài hòa với màu xanh giữa vùng cây lá khiến bước chân chúng tôi cũng phải khẽ khàng hơn. Nhà trưng bày nằm ở trung tâm khu di tích chứa hàng trăm hiện vật được Bảo tàng tỉnh bàn giao về cho Ban quản lý khu di tích để trưng bày từ khi dự án xây dựng khu căn cứ hoàn thành. Tất cả những hiện vật này đều liên quan đến khu căn cứ trong giai đoạn từ khi là Xứ ủy Nam bộ, sau đó là Trung ương Cục miền Nam (thời kháng chiến chống Pháp), và cuối cùng là Tỉnh ủy Bạc Liêu (thời chống Mỹ). Câu chuyện mà những hiện vật đang nằm lặng lẽ trong những tủ kính trưng bày kể ra, lại rất hấp dẫn và sôi động hơn nhiều.
Bên ly trà đậm buổi sáng, ông Phan Văn Thiệt, Trưởng Ban quản lý khu di tích kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện thú vị xung quanh việc sưu tầm những hiện vật đang được trưng bày. Đó là chuyện về cái lu có chiều cao và đường kính hơn 1m, có thể đựng được 70 - 80 đôi nước, được quân cách mạng tịch thu từ nhà cai tổng Trí ở quận Phước Long thời kỳ kháng chiến chống Pháp, mang về căn cứ làm hầm trú ẩn cho đồng chí Lê Duẩn (nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ), nếu tính tuổi đời cái lu đến nay có cả trăm. Sau ngày giải phóng miền Nam, theo lời nhân chứng kể lại, cái lu vẫn còn được chôn đâu đó trong vườn một nhà dân trong vùng, những người đi sưu tầm phải dò tìm từng nhà. Mất mấy năm mới phát hiện ra chủ nhà sau khi tìm thấy có cái lu chôn trong vườn đã đem lên… đựng nước mưa! Cái lu được mang về, gần như nguyên vẹn, bệ vệ chiếm hẳn một góc trong nhà trưng bày. Kề bên đó là chiếc ghe lườn của đồng chí Võ Văn Kiệt dùng trong thời kỳ hoạt động ở đây, cũng được những cán bộ bảo tàng sưu tầm lên tận Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) mang về.
Cái lu làm hầm trú ẩn cho cố Tổng Bí thư - Lê Duẩn trưng bày tại di tích lịch sử cấp quốc gia Khu căn cứ Tỉnh ủy. Ảnh: Hoàng Lam
Hiện vật “trẻ tuổi” hơn là những lá thư viết tay đã ngả màu thời gian của ông Lê Quân, đặc phái viên khu ủy Tây Nam bộ gửi ông Nguyễn Tài Biển (Tư Biển) - nguyên Đội trưởng Đội Bảo vệ khu căn cứ; hay cây kéo của Thượng tọa Thích Hiển Giác, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Dân tộc Giải phóng tỉnh Bạc Liêu, 1 trong 3 người đi vận động Tỉnh trưởng Bạc Liêu - Nguyễn Ngọc Điệp đầu hàng, tạo nên chiến thắng không đổ máu 30/4 ở Bạc Liêu vang dội trong lịch sử. Cây kéo đó dùng để cắt vải may cờ, lá cờ treo lên ngọn me trước chùa Vĩnh Đức ngày 30/4/1975 đặt cạnh bên đã kể thêm một câu chuyện về những ngày sôi sục khói lửa 41 năm trước.
o
Giải :
Vì số 0 là không có gì, rất trừu tượng, không có trong đời sống nên khó tưởng tượng.
HỌC TỐT
Số 0 vừa trừu tượng mà vừa là một vật thể hữa hình. Khi nói là 1 con khỉ, hay hai con dê, chứ không bao giờ là 0 con bò cả, vì nó không có thật. Chỉ trước khi vụ nổ Big Bang xuất hiện thì số 0 mới đúng là 0 chính nghĩa.
Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 60 vạn năm trc
B. Khoảng 15 vạn năm trc
C. Khoảng 4 vạn năm trc
D. Khoảng 10 vạn năm trc
=>Đáp án C:Khoảng 4 vạn năm trc
Vì điều kiện và cuộc sống không cho phép, xh nguyên thủy không thể tồn tại, nhường chỗ cho xh giai cấp để phát triển hơn nữa. Xh nguyên thủy không có luật lệ lằng nhằng hay tài sản của cải phân chia phức tạp, con ng sống tự do còn xh giai cấp phân chia tài sản, đất đai rõ ràng, những ng thân phận thấp kém phải lm vc cho những ng chức cao hơn, nhiều tiền hơn (có nhiều thời đại giai cấp lắm nhưng nói chung đều phân biệt giàu nghèo)
Xã hội nguyên thủy tan rã khi Người tối cổ dần tiến hóa thành Người tinh khôn. Người tinh khôn đã biết cải tạo công cụ bằng đá để nâng cao năng suất lao động. Sau đó, họ cảm thấy rằng năng suất như vậy là không đủ sống. Do đó, sau khi phát hiện ra kim loại họ đã dùng kim loại để chế tạo ra công cụ.
Một số người, do có khả năng lao động mà dư thừa của cải. Một số khác thì lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác. Những người có của cải dư thừa ngày càng trở nên giàu có. Xã hội bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo => Xã hội phân chia giai cấp
Xã hội nguyên thủy tan rã vì tư hữu xuất hiện dẫn đến những người trong thị tộc không thể ăn chung, làm chung. Xã hội bắt đầu hình thành giai cấp. Kể từ đó, xã hội nguyên thủy tan rã.
Câu 25: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế, xã hội thờinguyên thuỷ khi có sự xuất hiện của kim loại?
A.Con người dễ dàng khai hoang mở rộng diện tích đất trồng trọt.
B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội.
C. Xã hội dần có sự phân hoá giữa người giàu và người nghèo.
D. Năng suất lao động giảm do con người chỉ chú tâm tìm kiếm kim loại.
Câu 26: Quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà có đặc điểm chung gì?
A. Hình thành ở các bán đảo.
B. Hình thành ở các vùng rừng núi.
C. Hình thành ở các vùng đất thuận lợi cho săn bắn và chăn nuôi gia súc.
D. Hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn, nơi đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt.
Hoạt động kinh tế chính của những người tinh khôn là gì
A. Hái lượn hoa quả trong rừng.
B. Săn bắt động vật.
C. Trồng trọt, chăn nuôi.
D. Đánh bắt cá.
Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là:
A. sắt.
B. inox.
C. vàng.
D. đồng đỏ.
k cho mik nha
Cụm từ nào phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của Người tối cổ?
A. Ăn lông ở lỗ.
B. Hiện đại.
C. Nay đây mai đó.
D. Định cư.
Câu 22: Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc là do đâu?
A. Sự khác nhau về trình độ hiểu biết.
B. Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên.
C. Do di truyền.
D. Điều kiện sống và hiểu biết của con người khác nhau.
Cụm từ nào phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của Người tối cổ?
A. Ăn lông ở lỗ.
B. Hiện đại.
C. Nay đây mai đó.
D. Định cư.
Câu 22: Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc là do đâu?
A. Sự khác nhau về trình độ hiểu biết.
B. Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên.
C. Do di truyền.
D. Điều kiện sống và hiểu biết của con người khác nhau.
ai giúp cho 10 củ tim
người tối cổ
Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân.
- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,…
- Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng.
Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người.
- Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.
- Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.
người tinh khôn
Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).
- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ.
- Lớp lông mỏng không còn.
Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo.
- Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên.
Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.
- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.
- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.