K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

a) Công lực kéo 

`A=F_k * h = 2500*6=15000(J)`

b)  Công suất

`P_1 = A/t =15000/3 =5000(W)`

c) công suất mô tơ

`P_2 = 2P_1 =5000*2=10000(W) = 10kWh`

`=>` chi phí mỗi lần kéo là:

`10*800=8000(đồng)`

12 tháng 3 2023

a) Công lực kéo 

�=��∗ℎ=2500∗6=15000(�)

b)  Công suất

�1=�/�=15000/3=5000(�)

c) công suất mô tơ

�2=2�1=5000∗2=10000(�)=10��ℎ

=> chi phí mỗi lần kéo là:

10∗800=8000(đ�^ˋ��)

GH
10 tháng 3 2023

Giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thế sống được trong nước.

GH
10 tháng 3 2023

Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng:

- Thực hiện công:

VD: Cọ sát 2 tay với nhau, 1 lúc sau tay nóng lên

-Truyền nhiệt:

VD: Cho 1 miếng đồng vào trog cốc nước nóng, nhiệt độ của miếng đồng tăng lên

 

 

GH
10 tháng 3 2023

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÓNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873:

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:

- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).

- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây:

 

- Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:

 

+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh...

+ Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)

- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:

 

+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...

+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông...

9 tháng 3 2023

a, - Trích mẫu thử.

- Dẫn từng mẫu thử qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2, không khí. (1)

- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1)

+ Que đóm tiếp tục cháy: O2.

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2 dư.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)

- Dẫn mẫu thử nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2.

- Dán nhãn.

9 tháng 3 2023

Đổi `1h=3600s`

a) Quãng đường con ngựa kéo trong 1h là

`s= v*t =9*1=9(km)=9000m`

b) Công con ngưạ thực hiện là

`A=F*s=200*9000=1800000(J)`

Công suất 

`P_(in-hoa) = A/t =1800000/3600=500(W)`

9 tháng 3 2023

a) Để tính quãng đường con ngựa kéo xe trong 1 giờ, ta cần biết thời gian đi được trong 1 giờ và tốc độ của xe. Vì vậy, ta có:

Tốc độ của xe = 9 km/h Thời gian đi được trong 1 giờ = 1 giờ = 60 phút

Quãng đường con ngựa kéo xe trong 1 giờ = Tốc độ của xe x Thời gian đi được trong 1 giờ = 9 km/h x 60 phút = 540 km.

b) Để tính công suất của ngựa, ta sử dụng công thức công suất = Công / Thời gian và công thức công = Lực x Quãng đường. Vì vậy, ta có:

Công của con ngựa = Lực kéo x Quãng đường di chuyển = 200 N x 540000 m = 108000000 J

Thời gian để di chuyển quãng đường này là 1 giờ = 3600 giây

Công suất của ngựa = Công của con ngựa / Thời gian = 108000000 J / 3600 s = 30000 W (đồng nghĩa với 30 kW).

9 tháng 3 2023

Khi pha nước đường, ta nên cho đường vào nước trước và khuấy đều cho đường tan hết, trước khi cho đá vào vì đường cần thời gian để tan hoàn toàn trong nước. Việc cho đá vào trước khi đường tan hoàn toàn có thể làm cho đường kết lại và không tan đều, dẫn đến hỗn độn và vị ngọt không đều trong nước đường. Khi đường đã tan hết hoàn toàn, ta có thể cho đá vào để có thể làm mát và thưởng thức nước đường ngon hơn.

9 tháng 3 2023

Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn gọi là phân tử hoặc ion. Phân tử bao gồm các nguyên tử được liên kết bởi các liên kết hóa học, trong khi ion là các hạt mang điện tích do mất hoặc nhận electron. Các phân tử và ion trong chất thường chuyển động, động năng của chúng làm cho chất có tính chất khí, lỏng hoặc rắn khác nhau. Tuy nhiên, trong chất rắn, phân tử có xu hướng dao động vị trí của nó chỉ rất ít, do đó chúng thường đứng yên hơn so với trong chất khí và lỏng.

9 tháng 3 2023

Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.