ai giỏi mới trả lời đc nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét tam giác BDC có góc BDC+ góc C+ góc DBC=180 độ
mà góc CDB+ góc ACB=90 độ
suy ra góc DBC =90 độ
suy ra tam giác DBC vuông tại B có đường cao AB( vì tam giác ABC vuông tại A)
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DBC ta có:
1/BC^2+1/BD^2=1/AB^2( ĐPCM)
\(\pi\approx3,14\) chứ ko bằng 4 nhé
\(\sqrt{2}\) cũng ko bằng 2 ạ
\(\sqrt{2}\) là một số vô tỉ
HT
a) Do tam giác ABC vuông cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông ACD có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\) (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
\(\Rightarrow BE=CD;AE=AD\)
b) I là giao điểm của hai tia phân giác góc B và góc C của tam giác ABC nên AI cũng là phân giác góc A.
Do tam giác ABC cân tại A nên AI là phân giác đồng thời là đường cao và trung tuyến.
Vậy thì \(\widehat{AMC}=90^o;BM=MC=AM\)
Từ đó suy ra tam giác AMC vuông cân tại M.
c) Gọi giao điểm của DH, AK với BE lần lượt là J và G.
Do DH và AK cùng vuông góc với BE nên ta có
\(\Delta BDJ=\Delta BHJ;\Delta BAG=\Delta BKG\Rightarrow BD=BH;BA=BK\)
\(\Rightarrow HK=AD\)
Mà AD = AE nên HK = AE. (1)
Do tam giác BAK cân tại B, có \(\widehat{B}=45^o\Rightarrow\widehat{BAK}=\frac{180^o-45^o}{2}=67,5^o\)
\(\Rightarrow\widehat{GAE}=90^o-67,5^o=22,5^o=\frac{\widehat{IAE}}{2}\)
Suy ra AG là phân giác góc IAE.
Từ đó ta có \(\widehat{KAC}=\widehat{ICA}\left(=22,5^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AKC=\Delta CIA\left(g-c-g\right)\Rightarrow KC=IA\)
Lại có tam giác AIE có AG là phân giác đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân, hay AI = AE. Suy ra KC = AE (2)
Từ (1) và (2) suy ra HK = KC.
b) Xét ΔABH,ΔACKΔABH,ΔACK có :
ˆAHB=ˆACK(=90o)AHB^=ACK^(=90o)
AB=AC (gt)
ˆHAB=ˆKACHAB^=KAC^ (ΔABD=ΔACEΔABD=ΔACE)
=> ΔABH=ΔACKΔABH=ΔACK (cạnh huyền - góc nhọn)
e) \(17-\sqrt{x+5}=3\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+5}=17-3=14\)
\(\Rightarrow x+5=14^2=196\)
\(\Rightarrow x=196-5=191\)
f) \(3^x+3^{x+4}-5.3^{x+1}=603\)
\(3^x+3^x.3^4-5.3.3^x=603\)
\(\Rightarrow3^x\left(1+3^4-5.3\right)=603\)
\(\Rightarrow3^x\left(1+81-15\right)=603\)
\(\Rightarrow3^x.67=603\Rightarrow3^x=9\Rightarrow x=2\)
g) \(\frac{x-3}{97}+\frac{x-5}{95}-\frac{x-10}{90}=-1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-5}{95}-1\right)-\left(\frac{x-10}{90}-1\right)=-2\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{95}-\frac{x-100}{90}=-2\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{95}-\frac{1}{90}\right)=-2\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right).\frac{1613}{165870}=-2\)
\(\Rightarrow x-100=-2:\frac{1613}{165870}=-2.\frac{165870}{1613}=-\frac{331740}{1613}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{331740}{1613}+100=-\frac{170440}{1613}\approx-105,667\)