Tìm số tự nhiên n sao cho các số sau là số chính phương
a) n2 + 2n + 12 |
b) n(n + 3) |
c) 13n + 3 |
d) n2 + n + 1589 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu số phần bằng nahu là
7-2=5
Tuổi mẹ là
25:5*7=35(tuổi)
Tuổi con là
35-25=10(tuổi)
Đáp số....
Hiệu số phần bằng nhau là:
7-2=5(phần)
Tuổi mẹ là:
25:5x7=35(tuổi)
Tuổi con là:
35-25=10(tuổi)
Đ/S:mẹ:35 tuổi
con:10 tuổi
a: A={1;2;3;4;5;6}; B={1;3;5;7;9}
=>C={2;4;6}
b: D={7;9}
c: E={1;3;5}
Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}
=>Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là 3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54
Giải: 54 = 2.33
Ư(54) = {-54; -27; - 18; - 9; - 6; -3; - 2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}
Những số vừa là ước của 54 vừa là bội của 3 là các số thuộc tập B trong đó:
B = {- 54; - 27; - 18; - 9; - 6; - 3; 3; 6; 9; 18; 27; 54}
Liệt kê theo cặp các ước của 180.
Ư(180) = {1; 180; 2; 90; 3; 60; 4; 45; 5; 36; 6; 30; 9; 20; 10; 18; 15; 12}
P là tập hợp các ước không nguyên tố của 180.
suy ra, P = {1; 180; 90; 60; 4; 45; 36; 6; 30; 9; 20; 10; 18; 15; 12}.
Vậy tập hợp P có 15 phần tử.
Vậy số phần tử của tập hợp P là: 15 phần tử
180 = 22.32.5
Số ước số của 180 là: (2 + 1).(2 + 1).(1 + 1) = 18 (ước)
Số ước số là số nguyên tố của 180 là 3 ước đó là các ước 2; 3; 5
Số ước số không phải là số nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 (ước)
Kết luận P có 15 phần tử
d1 // d2 ⇔ 3 - m = - 6 + 2m
2m + m = 3 + 6
3m = 9
m = 9 : 3
m = 3 (loại)
không có gía trị nào của m ≠ 3 thoả mãn đề bài
\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{5}{8}\)
= (\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{5}{12}\)) + (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)) + (\(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{5}{8}\))
= 1 + 1 + 1
= 2 + 1
= 3
=(\(\dfrac{7}{12}\)+\(\dfrac{5}{12}\))+(\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\))+(\(\dfrac{3}{8}\)+\(\dfrac{5}{8}\))
=1+1+1
=3
\(\dfrac{3}{7}x-1=\dfrac{1}{7}x\left(3x-7\right)\)
⇔ \(\dfrac{3}{7}x-\dfrac{7}{7}=\dfrac{3}{7}x^2-\dfrac{7}{7}x\)
⇔ \(\dfrac{3}{7}x-\dfrac{7}{7}-\dfrac{3}{7}x^2+\dfrac{7}{7}x=0\)
⇔ \(\dfrac{3}{7}x\left(1-x\right)-\dfrac{7}{7}\left(1-x\right)=0\)
⇔ \(\left(1-x\right)\left(\dfrac{3}{7}x-\dfrac{7}{7}\right)=0\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\\dfrac{3}{7}x-\dfrac{7}{7}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có 2 nghiệm pt : \(x=1;x=\dfrac{7}{3}\)
Đây không phải là toán của mẫu giáo em nhé, lần sau em đăng đúng khối lớp, để được sự hỗ trợ tốt nhất cho vip.
mẫu giáo?