1/1.2+1/2.3+...+1/1980.1990+...+2/2006.2007
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{-5}{39}=\dfrac{3}{78}-\dfrac{10}{78}=\dfrac{-7}{78}\)
2: \(-\dfrac{1}{16}+\dfrac{-1}{24}=\dfrac{-3}{48}+\dfrac{-2}{48}=-\dfrac{5}{48}\)
3: \(\dfrac{4}{7}-\left(-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{36}{63}+\dfrac{7}{63}=\dfrac{43}{63}\)
4: \(-0,16+\dfrac{-3}{2}=-0,16-1,5=-1,66\)
5: \(\dfrac{3}{5}-\left(-\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{21}{35}+\dfrac{10}{35}=\dfrac{31}{35}\)
6: \(-\dfrac{4}{12}-\left(-\dfrac{13}{39}-0,25\right)\)
\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+0,25=0,25\)
7: \(\dfrac{2}{5}-\left(\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{5}\right)-\left(-\dfrac{1}{9}-0,4\right)+\dfrac{11}{9}\)
\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{11}{9}\)
\(=\dfrac{12}{9}-\dfrac{4}{3}=0\)
1. \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{-5}{39}=\dfrac{3}{78}+\dfrac{-10}{78}=\dfrac{3-10}{78}=\dfrac{-7}{78}\)
2. \(\dfrac{-1}{16}+\dfrac{-1}{24}=\dfrac{-3}{48}+\dfrac{-2}{48}=\dfrac{-3-2}{48}=\dfrac{-5}{48}\)
3. \(\dfrac{4}{7}-\left(\dfrac{-1}{9}\right)=\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{36}{63}+\dfrac{7}{63}=\dfrac{36+7}{63}=\dfrac{43}{63}\)
4. \(-0.16+\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-4}{25}+-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-8-75}{50}=\dfrac{-83}{50}\)
5. \(\dfrac{3}{5}-\left(-\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{21}{35}+\dfrac{10}{35}=\dfrac{21+10}{35}=\dfrac{31}{35}\)
6. \(\dfrac{-4}{12}-\left(\dfrac{-13}{39}-0,25\right)+0,75=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{3}+0,25+0,75=\left(\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(0,25+0,75\right)=0+1\)
7. \(2,5-\left(\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{5}\right)-\left(\dfrac{-1}{9}-0,4\right)+\dfrac{11}{9}\)
\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{11}{9}\)
\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{5}+\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{11}{9}\right)+\dfrac{2}{5}\)
\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{4}{3}+\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\right)+\dfrac{12}{9}+\dfrac{2}{5}\)
\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5}\)
\(=\dfrac{5}{2}\)
Gọi số cần tìm là ab
Ta có :
a0b = 9 . ab
100a + b = 9 . ( 10a + b )
100a + b = 90a + b
100a - b = 9b - b
10a = 8b
a = 8 : 10b = b
Mà a,b là số tự nhiên có 1 chữ số.
=> a = 4 ; b = 5
Vậy số cần tìm là 45
\(1,-\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{9}\)
\(=-\dfrac{46}{45}\)
\(2,-\dfrac{1}{9}-\dfrac{5}{12}\)
\(=-\dfrac{4}{36}-\dfrac{15}{36}=-\dfrac{19}{36}\)
\(3.4,5-\left(-\dfrac{7}{5}\right)\)
\(=4,5+\dfrac{7}{5}\)
\(=4,5+1,4=5,9\)
\(4.-0,8+-\dfrac{16}{5}\)
\(=-0,8+-3,2\)
\(=-4\)
\(5,-\dfrac{5}{17}+\dfrac{13}{34}\)
\(=-\dfrac{10}{34}+\dfrac{13}{34}\)
\(=\dfrac{3}{34}\)
a:
Sửa đề Tìm giá trị nhỏ nhất để A là số nguyên
\(A=\dfrac{4-5x}{x+3}=\dfrac{-5x+4}{x+3}\)
\(=\dfrac{-5x-15+19}{x+3}=-5+\dfrac{19}{x+3}\)
Để A min thì x+3=-1
=>x=-4
b: \(\left(x-3\right)^2+5>=5\forall x\)
\(\left(x^2-9\right)^2+5>=5\forall x\)
=>\(\dfrac{25}{\left(x^2-9\right)^2+5}< =\dfrac{25}{5}=5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\)
=>x=3
b: \(-3-\left(-\dfrac{3}{4}\right)=-3+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{12}{4}+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{9}{4}\)
c: \(\dfrac{24}{126}-\left(-\dfrac{5}{28}\right)=\dfrac{4}{21}+\dfrac{5}{28}=\dfrac{16}{84}+\dfrac{15}{84}=\dfrac{31}{84}\)
8: \(-\dfrac{14}{20}+0,6=-0,7+0,6=-0,1\)
\(b,-3-\left(-\dfrac{3}{4}\right)\) \(c,\dfrac{24}{126}-\left(-\dfrac{5}{28}\right)\)
\(=-3+\dfrac{3}{4}\) \(=\dfrac{24}{126}+\dfrac{5}{28}\)
\(=-\dfrac{9}{4}\) \(=\dfrac{4}{21}+\dfrac{5}{28}\)
\(=\dfrac{31}{84}\)
\(d,-\dfrac{14}{20}+0,6\)
\(=-\dfrac{7}{10}+\dfrac{6}{10}\)
\(=-\dfrac{1}{10}=-0,1\)
a; Giải
Gọi số chia là \(x\in N\)
Thì số bị chia là: \(x\times3\) + 1 = 3\(x+1\)
Tổng của số bị chia, số chia, thương và số dư là: 3\(x\) + 1 + \(x\) + 1
Theo bài ra ta có phương trình:
3\(x\) + 1 + \(x\) + 1 = 202
(3\(x\) + \(x\)) + (1 + 1) = 202
4\(x\) + 2 = 202
4\(x\) = 202 - 2
4\(x\) = 200
\(x\) = 200 : 4
\(x\) = 50
Vậy số chia là 50
Số bị chia là: 3 x 50 + 1 = 151
Kết luận: Số chia là 50; số bị chia là 151
\(\dfrac{5}{21}< \dfrac{9}{21}\)
mà \(\dfrac{9}{21}=\dfrac{3}{7}\)
nên \(\dfrac{5}{21}< \dfrac{3}{7}\)
\(0,5=\dfrac{5}{10}\)
mà \(\dfrac{5}{10}< \dfrac{5}{9}\)
nên \(0,5< \dfrac{5}{9}\)
2,324<2,342
=>-2,324>-2,342
\(\dfrac{5}{21}\) < \(\dfrac{9}{21}\) = \(\dfrac{3}{7}\)
Vậy \(\dfrac{5}{21}\) < \(\dfrac{3}{7}\)
0,5 và \(\dfrac{5}{9}\)
\(0,5=\dfrac{5}{10}\) < \(\dfrac{5}{9}\)
Vậy 0,5 < \(\dfrac{5}{9}\)
2,324 < 2,342
- 2,324 > - 2,342 (khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
ĐKXĐ: n<>5
Để \(\dfrac{n-3}{n-5}\) là số nguyên thì \(n-3⋮n-5\)
=>\(n-5+2⋮n-5\)
=>\(2⋮n-5\)
=>\(n-5\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{6;4;7;3\right\}\)
Giải:
Tổng số học sinh của lớp 6a luôn không đổi,
Số học sinh giỏi kì I bằng:
3 : (3 + 7) = \(\dfrac{3}{10}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)
Số học sinh giỏi kì II bằng:
2 : (2 + 3) = \(\dfrac{2}{5}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)
4 học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\) (tổng số học sinh của lớp 6a)
Tổng số học sinh của lớp 6a là:
4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 (học sinh)
Kết luận: lớp 6a có 40 học sinh.
Gọi a là số HSG ở kì 1.
Vì số HSG kì 1 bằng 3/7 số còn lại:
-> a=\(\dfrac{3}{3+7}\)=\(\dfrac{3}{10}\) (số hs cả lớp)
Gọi b là số HSG ở kì 2.
-> b=\(\dfrac{2}{3+2}\)=\(\dfrac{2}{5}\) (số hs cả lớp)
4 hs chiếm số phần của cả lớp là:
\(\dfrac{2}{5}\)-\(\dfrac{3}{10}\)=\(\dfrac{1}{10}\) (số học sinh cả lớp)
Số hs lớp 6a là:
4:\(\dfrac{1}{10}\)=40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh.
Em xem lại đề nhé. Các phân số này không có quy luật nên không tính được