K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3

                             Giải

Vì nhân một số với 24 mà bạn Mai lạu đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên thực tế đã nhân với:

          2 + 4  = 6

Số đem nhân là: 738 : 6 = 123

Tích đúng là: 123 x 24 = 2952

đs:..

  

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔMAB và ΔMNC có

MA=MN

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMNC

=>AB=NC

 

ĐKXĐ: n<>-2/3

Để A là số nguyên thì \(3n-5⋮3n+2\)

=>\(3n+2-7⋮3n+2\)

=>\(-7⋮3n+2\)

=>\(3n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(3n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{1}{3};-1;\dfrac{5}{3};-3\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{-1;-3\right\}\)

Sửa đề: Tính CD?

Vì C là trung điểm của MA

nên \(MC=\dfrac{MA}{2}\)

Vì D là trung điểm của MB

nên \(MD=\dfrac{MB}{2}\)

Vì M nằm giữa  A  và B

nên MA và MB là hai tia đối nhau

=>MC và MD là hai tia đối nhau

=>M nằm giữa C và D

=>\(CD=CM+DM=\dfrac{1}{2}\left(AM+MB\right)=\dfrac{1}{2}\cdot AB=6\left(cm\right)\)

18 tháng 3

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ (n + 2)

⇒ n + 2 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ n ∈ {-5; -3; -1; 1}

18 tháng 3

\(A=\dfrac{3}{n+2}\left(n\ne-2\right)\)

Để A là một số nguyên thì 3 ⋮ n + 2 

⇒ n + 2 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

⇒ n ∈ {-1; -3; 1; -5}

Vậy: ... 

18 tháng 3

D = 3/(100.99) + 3/(99.98) + ... + 3/(7.6)

= 3[1/(100.99) + 1/(99.98) + ... + 1/(7.6)]

= 3(1/99 - 1/100 + 1/98 - 1/99 + ... + 1/6 - 1/7)

= 3.(1/6 - 1/100)

= 3 . 47/300

= 47/100

18 tháng 3

D = \(\dfrac{3}{100.99}\) + \(\dfrac{3}{99.98}\) ... + \(\dfrac{3}{7.6}\)

D = \(\dfrac{3}{6.7}\) + ... + \(\dfrac{3}{98.99}\) + \(\dfrac{3}{99.100}\)

D = \(3.\left(\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+...+\dfrac{1}{99.100}\right)\) 

D = 3.(\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + ... + \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\))

D = 3.(\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{100}\))

D = 3. \(\dfrac{47}{300}\)

D = \(\dfrac{47}{100}\)

lớp 6b có số HS là :

10:1/4=40 (HS)

Đ/S:.....

18 tháng 3

Lớp 6b có số học sinh là:

10 : 1/4 = 40 (HS)

Đáp số: 40 học sinh

Gọi số dụng cụ mỗi ngày phải làm là x(dụng cụ), gọi số ngày phải hoàn thành là y(ngày)

(Điều kiện: \(x\in Z^+;y>0\))

Người thứ nhất làm vượt mức mỗi ngày 3 dụng cụ nên làm xong công việc sớm 2 ngày nên ta có:

(x+3)(y-2)=xy

=>xy-2x+3y-6=xy

=>-2x+3y=6(1)

Người thứ hai làm kém định mức mỗi ngày 3 dụng cụ nên hoàn thành lâu hơn 3 ngày nên ta có:
(x-3)(y+3)=xy

=>xy+3x-3y-9=xy

=>3x-3y=9

=>x-y=3(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=6\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=6\\2x-2y=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y+2x-2y=6+6\\x-y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=12\\x=y+3=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Số dụng cụ được giao là 12*15=180(dụng cụ)