K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SỬ 6 – HK2-NH. 2018-2019  I. Chọn câu trả lời đúng nhấtCâu 1. Nước Lâm Ấp đổi tên thành nước Cham Pa vào:       A. Thế kỉ II                       B. Thế kỉ VII                  C. Thế kỉ VI                   D. Thế kỉ IV Câu 2. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu       A. Do nhà Tùy quá mạnh, quân ta chống...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SỬ 6 – HK2-NH. 2018-2019  

I. Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Nước Lâm Ấp đổi tên thành nước Cham Pa vào:

       A. Thế kỉ II                       B. Thế kỉ VII                  C. Thế kỉ VI                   D. Thế kỉ IV

 Câu 2. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

       A. Do nhà Tùy quá mạnh, quân ta chống không nổi

       B. Địch mạnh, tướng địch xảo quyệt, nội bộ của ta thiếu đoàn kết

       C. Địch mạnh, lối đánh của ta chưa hợp lí

       D. Do nhà Đường quá mạnh, nội bộ của ta không đoàn kết

 Câu 3. Nhà Lương chia nước ta thành mấy châu?

       A. 12 châu                        B. 8 châu                        C. 3 châu                        D. 6 châu

 Câu 4. Ý nghĩa của việc Lí Bí xưng đế là:

       A. Khẳng định nhân dân ta đã giành lại quyền tự chủ

       B. Mong muốn đất nước ta vững bền ngàn năm   C. Khẳng định nhân dân ta đã giành được độc lập

       D. Khẳng định sự bình đẳng của dân tộc ta với các dân tộc khác trên thế giới

 Câu 5. Vì sao Lí Bí phất cờ nổi dậy khởi nghĩa?

       A. Vì nhà Lương chỉ cho tôn thất nhà Lương mới được làm quan?

       B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

       C. Vì nhà Lương đánh thuế rất vô lí                D. Vì nhà Lương phân biệt đối xử gay gắt

 Câu 6. Chính sách thâm độc nhất về mặt văn hóa của nhà Hán khi đô hộ nước ta là:

       A. Du nhập Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật giáo.. vào nước ta

       B. Bắt dân ta cống nộp các sản vật quý và lao dịch nặng nề

       C. Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt

       D. Bắt dân ta học chữ Hán, theo phong tục và luật pháp của người Hán

 Câu 7. Phùng Hưng xưng hiệu là gì?

       A. Bố Cái đại vương        B. Dạ Trạch Vương       C. Vua Đen                    D. Trưng vương

 Câu 8. Nhờ đâu mà nước Lâm Ấp có thể mở rộng lãnh thổ từ Hoành sơn đến Tây Quyển?

       A. Nhờ sự hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau                                     

       B. Nhờ có loại vũ khí lợi hại

       C. Nhờ có lực lượng quân sự khá mạnh( 4-5 vạn)    D. Nhờ có kinh tế phát triển

 Câu 9. Ý nghĩa của kháng chiến chống quân Hán xâm lược của Hai Bà Trưng 42-43 là:

       A. Đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Hán

       B. Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta

       C. Trả được mối thù nhà của Hai Bà Trưng

       D. Mở đầu cho truyền thống yêu nước gan dạ kiên cường của phụ nữ nước ta

 Câu 10. Câu nói " tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người "là của ai?

       A. Bà Bát Nàn        B. Bà Triệu            C. Bà Thánh Thiên            D. Hai Bà Trưng

 Câu 11. Viên đô hộ nào của nhà Đường ốm chết khi Phùng Hưng vây Tống Bình?

       A. Dương Tư Húc            B. Quang Sở Khách       C. Trương Bá Nghi        D. Cao Chính Bình

 Câu 12. Nhà Đường chia nước ta trong An Nam đô hộ phủ thành mấy châu?

       A. 12 châu                        B. 6 châu                        C. 8 châu                        D. 3 châu

 Câu 13. Lí Nam Đế đặt kinh đô nước ta ở:

       A. Cổ Loa                         B. Mê Linh

       C. Bạch Hạc (Phú Thọ)                                           D. Thành Tô Lịch (Cửa sông Tô Lịch)

 Câu 14. Vì sao bọn đô hộ nhà Hán độc quyền về sắt?

       A. Để nhà Hán chế tạo vũ khí

       B. Để thu lợi nhuận, kìm hãm kinh tế và hạn chế sự nổi dậy của người Việt

       C. Để kìm hãm sự phát triển ngoại thương của nước ta

       D. Để nhà Hán ngăn cản sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta

 Câu 15. Khi Lí Bí lên ngôi hoàng đế đã đặt tên nước ta là:

       A. Văn Lang                      B. Hồng Bàng                C. Âu Lạc                       D. Vạn Xuân

 Câu 16. Vì sao Trần Bá Tiên đang đánh với quân ta ở Dạ Trạch lại đem quân về nước?

       A. Vì trời mưa to gió lớn, quân Lương không thể đánh

       B. Vì Dạ Trạch là vùng lau sậy um tùm, xung quanh lầy lội rất khó tiến vào

       C. Vì nhà Lương có biến (loạn)                              D. Vì Lí Nam Đế mất

 Câu 17. TK I-VI  tầng lớp bị trị trong xã hội nước ta gồm

       A. Nông dân tự do, nô tì  B. Hào trưởng Việt, nông dân tự do, nô tì

       C. Nông dân tự do, nông dân công xã, nô tì          D. Nông dân công xã, nô tì

 Câu 18. Ý nghĩa của việc Hai Bà Trưng xưng vương là:

       A. Khẳng định đất nước ta có chủ quyền, đã giành lại được độc lập

       B. Nêu cao ý chí bất khuất của Hai Bà                C. Nuôi dưỡng sức dân, xây dựng đất nước

       D. Ổn định lại tình hình đất nước, củng cố chính quyền

 Câu 19. Chính sách bóc lột chủ yếu của bọn phong kiến phương Bắc với nước ta là:

       A. Cây dâu cao một thước cũng phải đóng thuế  B. Bán vợ đợ con cũng phải đóng thuế

       C. Thu thuế và cống nạp các sản vật quý                D. Thuế và lao dịch nặng nề

 Câu 20. Nguyên nhân chính khiến nước Lâm Ấp giành được độc lập năm 192-193?

       A. Do nhà Hán phải đối phó với sự nổi dậy của nhân dân châu Giao

       B. Nhờ sự lãnh đạo của Khu Liên                    C. Vì nhà Hán suy yếu lại ở quá xa

       D. Do sự đoàn kết của nhân dân Tượng Lâm và nhân dân Giao Chỉ

Câu 21. Mai Hắc Đế được dân gian quen gọi là xưng hiệu là gì?

       A. Bố Cái đại vương        B. Dạ Trạch Vương       C. Vua Đen                    D. Trưng vương

II. Điền vào bảng thống kê sau

Thời gian

Tên các cuộc khởi nghĩa từ TK I - IX

40-43

 

248

 

542

 

Những năm đầu TKVIII

 

Khoảng 766-791

 

IV. Tự luận

1.      Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa ?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2.      Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược (do Lí Nam Đế lãnh đạo). Nguyên nhân thất bại?

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

5.Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược (do Triệu Quang Phục  lãnh đạo). Nguyên nhân thành công? ……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5.       Trong thời kì Bắc thuộc, nước ta có nhiều tấm gương yêu nước tiêu biểu. Trong số những tấm gương yêu nước đã học em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? 

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

 

0
31 tháng 3 2019

a,nói về sự kiên cường của tre

b,điệp từ, tính từ, liệt kê

c,ko vất rác ra biển, bảo vệ tre

31 tháng 3 2019

a.Nói về sự kiên cường,nhẫn nại của cây tre

b.Điệp từ , tính từ,đồg từ và liệt kê

c.Làm cho đoạn văn thêm phần xinh động,lôi cuốn người đọc hơn.

d.+Cần phải quang tâm , bảo vệ tre và biển nhiều hơn nữa 

+Tuyên truyền cho mọi người phải bảo vệ thiên nhiên mootj cách hợp lí

+Mỗi chúng ta phải tự có ý thức

             _hok tốt_

30 tháng 3 2019

Luom la mot chu be.Luom rat yeu nuoc.Trong mot lan di lien lac, Luom da bi ban.Tach.Tach.Tach.Tui rat buon.Cam nghi cua toi la:

DUNG CHOI NGU NHU LUOM

XD

30 tháng 3 2019

Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.

Bài này mk tự làm nha.

_Hok tốt_

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
1 tháng 4 2019

- Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm: Câu thơ thể hiện hành động quan tâm, ân cần của Bác dành cho những người chiến sĩ.

- Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng: Câu thơ, hình ảnh ngọn lửa hiện lên qua phép so sánh thể hiện tình cảm, sự ấm áp của Bác. Câu thơ cũng thể hiện niềm biết ơn, sự kính trọng của anh đội viên trước tình cảm lớn lao, vĩ đại của Bác.

- Anh đội viên nhìn Bác/ Bác nhìn ngọn lửa hồng: Hình ảnh ngọn lửa là hình ảnh thực, thắp sáng và sưởi ấm đêm rừng mưa rét. Bác nhìn ngọn lửa hồng cũng thể hiện sự trầm ngâm suy tư, nỗi lòng của Bác lo cho nước cho dân.

1 tháng 4 2019

còn câu Lặng yên bên bếp lửa thì sao ?

30 tháng 3 2019

Một ngày đẹp trời

Thỏ đi chơi bời

Nhận được lời mời

Thỏ liền chạy tới

Bỗng gặp lại Rùa

Ở trong rừng xanh

Nhớ cuộc đua tranh

Thỏ ta xấu hổ

Không nên hùng hổ

Tự mãn tự kiêu

Học được một chiêu

Biết điều, khiêm tốn.

_Hok tốt_

8 tháng 4 2022

sao ko có câu trả lời thế ạ

30 tháng 3 2019

Trong truyện cổ tích dân gian Việt Nam thường hay có sự xuất hiện của những nhân vật được gọi là ông Tiên (Phật, Bụt). Đó là những nhân vật đại diện cho công bằng trong xã hội. Ông Tiên thường là những vị thần đem lại hạnh phúc cho người nghèo khó, tốt bụng và trừng phạt những kẻ độc ác, xấu xa.

Theo trí tưởng tượng của em, Tiên ông là một ông lão quắc thước, râu tóc bạc phơ, trán cao, da dẻ hồng hào, mắt sáng, miệng tươi, dáng điệu khoan thai. Trang phục ông mặc thường mang màu trắng. Chiếc áo tay dài, đôi hài,... tất cả đều trắng tinh một màu. ông thường cầm trên tay một chiếc gậy đầu rồng hoặc đơn giản chỉ là thanh trúc vàng óng ả. Bao quanh người ông là một làn khói mỏng mờ ảo và những làn ánh sáng lấp lánh. Ông còn sở hữu một giọng nói trầm ấm khác thường, giọng nói đó đã an ủi biết bao con người khôn khổ trong bước đường cùng.

Mỗi khi ông Tiên hiện ra là một người tốt được giúp đỡ. Khi thì ông giúp cô Tấm có được quần áo đẹp để đi dự dạ hội, khi lại giúp anh Khoai kiếm được cây tre trăm đốt theo lời phú ông. Tiên ông chính là nơi bám víu cuối cùng của những con người chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội cũ. Đau đớn trước số phận của mình, họ thường viện vào thần tiên để thể hiện ước mơ và khát khao hạnh phúc.

Tiên ông không chỉ là nhân vật cứa giúp người nghèo mà còn là nhân vật đại diện cho lẽ công bằng, cho quan niệm: “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” của nhân dân ta. Trước những kẻ xấu xa, mưu mô và thủ đoạn ông thường thẳng tay trừng trị:

“ Tưởng rằng hóa đẹp như tiên

 Ngờ đâu bỗng nổi ngứa điên, gãi hoài.

Khắp mình lủng lá mọc dùi,

Thành tiên chẳng thấy, hoá loài đông sơn

Còn đối với những người hiên lành, tốt bụng thì lại được đền đáp xứng đáng. Có thể là trở nên xinh đẹp, giàu có hay đạt được những ước muốn của mình.

" Ta là Phật Tổ Như Lai,

Trời sai xuống thử lòng người trần gian,

Ai hiền la sẽ ban ơn

Cho người tích đức tu nhân nức lòng"

Để thử lòng người trần gian, ông Tiên thường biến thành những hình dáng khác nhau. Có khi là trong hình dáng một ông lão ăn mày rách rưới, xác xơ; người cùng đường lỡ bước hay nguời mẹ bồng con đang trong cơn hoạn nạn bơ vơ xin nương nhờ.

“Một ông cụ già nua tuổi tác,

Râu rườm rà, tóc bạc phất phơ

Nói rằng: nhỡ bước sa cơ,

Xin ăn một bữa, ngủ nhờ một đêm... "

Hay

"Hoá ra người mẹ tay bồng con thơ.

Gặp cơn hoạn nạn bơ vơ,

Đến xin làm giúp ăn nhờ nương thân ”

(Người hoá khi)

Ông Tiên trong truyện cổ tích Việt Nam luôn luôn đại diện cho lẽ phải, cho những con người yếu đuối trong xã hội. Chính bởi vậy mà hàng ngàn năm nay trẻ em vẫn mong ước một lần được gặp ông Tiên, được ông Tiên ban cho phép màu. Và em cũng rất mong như thế.

Thế giới thần tiên trong trí tưởng tượng của trẻ em Việt Nam là một thế giới đầy màu sắc. Ở nơi thiên đường đó có cô Tấm dịu hiền, có anh Khoai chăm chỉ, cần cù và chàng Thạch Sanh khoẻ mạnh, dũng cảm. Nhưng người mà những đứa trẻ chúng tôi thích nhất lại là ông Tiên – cụ già tốt bụng, luôn mang đến những điều ước màu nhiệm.

Trong trí tưởng tượng của tôi, ông tiên chắc cũng chẳng khác gì ông nội là mấy. Ông cũng có mái tóc trắng, búi củ tôi như các cụ ngày xưa. Ông có đôi mắt to, tròn nhìn hết cả thế gian xem ai khó khăn, đau khổ thì giúp đỡ. Đôi mắt ấy rất hiền hậu, nhân từ như chính con người ông. Ông tôi ngày xưa có chùm râu dài đến rốn, bạc trắng nên tôi nghĩ bụt cũng vậy thôi. Da dẻ bụt hồng hào, trắng trẻo vì ăn nhiều đào tiên trên thiên đình. Ông tiên hay đi giúp đỡ người khác. Mỗi lần ông xuất hiện là lại có những đám khói trắng xoá ở đâu hiện ra mà chúng tôi thường gọi là "cân đẩu vân" của ông. Xung quanh ông tiên, những luồng ánh sáng có thể soi sáng cả thế gian. Ông thường mặc bộ quần áo màu vàng, đôi guốc mộc trông giản dị và gần gũi như ông mình. Giọng nói của ông ấm áp và ôn tổn xoa dịu hết mọi nỗi đau. Nhưng điều làm tôi yêu ông nhất chính là tấm lòng của ông. "Ông tiên tốt bụng", "cụ già mang đến nhiều điều ước" là những cái tên mà tôi đặt cho ông. Ông tiên giúp đỡ chị Tấm gặp được nhà Vua. Khi chị Tấm không có quần áo đi dự hội, ông đã hoá phép biến đống xương cá ở bốn chân giường thành bộ quần áo đẹp, thành đôi hài đỏ dễ thương và thành con ngựa hồng để chị Tấm đi dự hội. Ông tiên đã dạy cho anh Khoai hai câu thần chú để trị tội tên địa chủ và cưới được con gái hắn. Trong câu chuyện cổ tích “Bông cúc trắng” ông tiên đã chỉ đường cho cô bé hái được hoa cúc mang về chữa bệnh cho mẹ. Ông còn đến tận nhà khám bệnh, chữa trị cho mẹ cô bé hiếu thảo kia… Vậy đấy! Với cây phất trần trong tay ông đã đi khắp mọi nơi, gặp đủ hạng người, tốt có, xấu có. Nhưng chỉ những người tốt, những đứa bé ngoan ngoãn, học giỏi và hiếu thảo mới gặp được ông tiên, được ông giúp đỡ và cho điều ước. Còn những đứa trẻ hư, những người xấu sẽ phải chịu hình phạt thích đáng.

ong-tien

Tôi yêu ông tiên lắm. Tôi coi ông như ông ruột của mình ấy

 

Tôi yêu ông tiên lắm. Tôi coi ông như ông ruột của mình ấy. Đã mấy nghìn năm nay, ông đi đủ mọi miền, giúp đỡ bao người. Từ hồi còn nằm nôi, tôi đã được các bà các mẹ kể về ông tiên. Đến trong mơ, tôi cũng nhìn thấy những việc mà ông đã làm để giúp đỡ bà con nghèo, người gặp hoạn nạn. Tôi không phải là một đứa trẻ ngoan. Đôi lúc tôi còn lười biếng và cãi lại mẹ nhưng tôi sẽ sửa chữa, tôi sẽ cố gắng chăm học hơn, ngoan ngoãn hơn để một lần được nhìn thấy ông tiên – cụ già tốt bụng và nhân hậu của tôi.

 

Sau khi chôn cất Dế Choắt, tôi đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ mời đắp của người bạn xấu số, suy nghĩ về việc làm dại dột, ngông cuồng của mình và cảm thấy hổ thẹn, ân hận vô cùng. Biết mình có ưu thế về sức khỏe nên tôi thích bắt nạt những người hàng xóm nhỏ bé xung quanh. Tôi đã quát những chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ. Thỉnh thoảng tôi còn ngứa chân đá anh Gọng Vó vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Không có ai dạy dỗ, ngăn cản, tôi cứ tưởng thế là hay, là giỏi. Chuyện bắt nạt mọi người là đáng trách, song cũng còn có thể tha thứ được; nhưng việc tôi bày trò tinh nghịch trêu chọc chi Cốc khiến Dế Choắt bị hiểu lầm dẫn đến cái chết thì quả là tội của tôi quá lớn, không thể tha thứ được. Tôi tự nguyền rủa mình là thằng hèn nhát, dám chơi mà không dám chịu. Nếu tôi không hát ghẹo chị Cốc bằng những lời lẽ hỗn xược thì chi đâu có nổi giận, Dế Choắt đâu có bị đòn oan. Chỉ vì mốn thỏa cái tính hiếu thắng và tinh nghịch của mình mà tôi trở thành kẻ giết người. Lúc này tôi tự trách mình và ân hận vô cùng nhưng mọi việc đều đã muộn. Dế Choắt ốm yếu và đáng thương đã nằm yên trong lòng đất. Tôi thành tâm xin lỗi Dế Choắt và hứa sẽ quyết tâm thay đổi tính nết, từ bỏ thói hung hăng, ngỗ nghịch, kiêu ngạo để trở thành người có ích cho đờiTôi sẽ khắc ghi câu chuyện đau lòng này và lấy đó làm bài học đường đời đầu tiên thấm thía cho mình.

30 tháng 3 2019

 nói rằng " Ngu chưa con đào tổ ngu à bảo trêu chị Cốc ko chịu trêu cùng lại còn đào tổ nỗng nữa ha ha ha " 

           Tôi nói đùa cho vui thôi