K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5

A = \(\dfrac{7}{23}\).\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{7}{17}\).\(\dfrac{12}{23}\) + \(\dfrac{-30}{23}\)

A = \(\dfrac{7}{23}\).\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{7}{23}\).\(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{-30}{23}\)

A = \(\dfrac{7}{23}\).(\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) + \(\dfrac{-30}{23}\)

A = \(\dfrac{7}{23}\) - \(\dfrac{30}{23}\)

A = - 1 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5

Lời giải:

Độ dài đáy bé AB là: $120\times 2:3=80$ (m)  

Chiều cao: $80-5=75$ (m) 

Diện tích hình thang $ABCD$: $(120+80)\times 75:2=7500$ (m2)

Diện tích tam giác $ABC$: $80\times 75:2=3000$ (m2)

b.

$\frac{S_{AOB}}{S_{BOC}}=\frac{OA}{OC}$

$\Rightarrow S_{AOB}=\frac{OA}{OC}\times S_{BOC}$

$\frac{S_{AOD}}{S_{DOC}}=\frac{AO}{OC}$

$\Rightarrow S_{AOD}=\frac{OA}{OC}\times S_{DOC}$

Suy ra:

$S_{AOD}+S_{AOB}=\frac{AO}{OC}\times (S_{BOC}+S_{DOC})$

Hay $S_{ABD}=\frac{AO}{OC}\times S_{BDC}$

$\frac{AO}{OC}=\frac{S_{ABD}}{S_{BDC}}$

Mà:

$\frac{S_{ABD}}{S_{BDC}}=\frac{80\times 75:2}{120\times 75:2}=\frac{2}{3}$

Nên $\frac{OA}{OC}=\frac{2}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5

Hình vẽ:

DT
30 tháng 5

a) A={507;570;705;750}

A có 4 phần tử

b) Các tập con của A là:

A1={507}; A2={570}; A3={705}; A4={750}

A5={507;570}; A6={507;705}; A7={507;750}; A8={570;705}; A9={570;750}; A10={705;750}

A11={507;570;705}; A12={507;570;750}; A13={507;705;750}; A14={570;705;750}

A15={507;570;705;750}

và tập rỗng

Vậy A có 16 tập con

30 tháng 5

A={507;570;705;750}

A có 4 phần tử

b) Các tập con của A là:

A1={507}; A2={570}; A3={705}; A4={750}

A5={507;570}; A6={507;705}; A7={507;750}; A8={570;705}; A9={570;750}; A10={705;750}

A11={507;570;705}; A12={507;570;750}; A13={507;705;750}; A14={570;705;750}

A15={507;570;705;750}

và tập rỗng

Vậy A có 16 tập con

30 tháng 5

Không biết e học đặt x chưa : 

Nếu rồi thì làm theo này :

Gọi giá cả bộ có cả áo và quần là : x 

Theo đề ta có giá áo bằng giá quần : giá áo = giá quần 

Có cả bộ trị giá là x = giá áo + giá quần  

Nhưng bán riêng ra thì giá áo lãi tăng 30% : x/2 + 0.3*(x/2) 

Suy ra được phần trăm giá trị của chiếc áo với cả bộ là :

 giá áo / giá cả bộ = ( x/2 + 0.3*(x/2)) / x  

Nhưng bán riêng ra thì giá quần lỗ giảm 30% : x/2 - 0.3*(x/2) 

Suy ra được phần trăm giá trị của chiếc áo với cả bộ là :

 giá quần / giá cả bộ = ( x/2 - 0.3*(x/2)) / x 

Không hiểu có thể nhắn tin trực tiếp với mik

30 tháng 5

Không biết e học đặt x chưa : 

Nếu rồi thì làm theo này :

Gọi giá cả bộ có cả áo và quần là : x 

Theo đề ta có giá áo bằng giá quần : giá áo = giá quần 

Có cả bộ trị giá là x = giá áo + giá quần  

Nhưng bán riêng ra thì giá áo lãi tăng 30% : x/2 + 0.3*(x/2) 

Suy ra được phần trăm giá trị của chiếc áo với cả bộ là :

 giá áo / giá cả bộ = ( x/2 + 0.3*(x/2)) / x  

Nhưng bán riêng ra thì giá quần lỗ giảm 30% : x/2 - 0.3*(x/2) 

Suy ra được phần trăm giá trị của chiếc áo với cả bộ là :

 giá quần / giá cả bộ = ( x/2 - 0.3*(x/2)) / x 

Không hiểu có thể nhắn tin trực tiếp với mik

30 tháng 5

TA THẤY DÃY SỐ TRÊN CÓ 19 SỐ HẠNG 

A= (0,1+1,9)x19:2

A=19

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5

Lời giải:

Diện tích mặt xung quanh hộp sữa:

$2.3,14.5.10 = 314$ (cm2)

Diện tích dán keo:

$2.3,14.5.1=31,4$ (cm2)

Diện tích nhãn: $314-31,4=282,6$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5

Lời giải:
$2S=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{2022.2023}+\frac{1}{2022.2023}$

$< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+....+\frac{1}{2021.2022}+\frac{1}{2022.2023}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2022}-\frac{1}{2023}$

$=1-\frac{1}{2023}=\frac{2022}{2023}$

$\Rightarrow S< \frac{1011}{2023}$

29 tháng 5

\(x-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

x-2 1 -1 3 -3 9 -9
x 3 1 5 -1 11 -7

Có 6 số nguyên x 

29 tháng 5

mình tính ra câu c

 

29 tháng 5

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

Ta có: \(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(A=2^{101}-2\)

Vì \(2^{101}=2^{101}\)

\(\Rightarrow2^{101}-2< 2^{101}\)

Hay \(A< 2^{101}\)

Vậy \(A< 2^{101}\).

\(#NqHahh\)