K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2022

giúp tui với 

9 tháng 12 2022

4a12b chia hết cho 2,5,9

Số chia hết cho cả 2,5 là 0 

=> b = 0 = 4a120

Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, vậy số đó là:

 4 + 1 + 2 + 0 = 7

=> a = 2 ( 9)

Vậy số cần tìm là: 42120

nhớ tick nha!

 

9 tháng 12 2022

Vì \(\overline{4a12b}⋮2;5\Rightarrow b=0\)

Vì \(\overline{4a125}⋮9\Rightarrow\left(4+a+1+2+5\right)⋮9\Rightarrow\left(9+3+a\right)⋮9\)

Mà 9 ⋮ 9 ⇒ ( 3 + a ) ⋮ 9 

Vì 0 ≤ a ≤ 9 ⇒ 3 ≤ 3 + a ≤ 12 mà ( 3 + a ) ⋮ 9 nên 3 + a = 9

Vậy a = 6 để \(\overline{4a12b}⋮2;5;9\)

2\(^x\)= 32

=> x=5

9 tháng 12 2022

2x . 4 = 128

2x = 128 : 4

2x = 32

 25 = 32

x = 5

Nhớ tick nha!

9 tháng 12 2022

129=3x43
215=5x43
=> lớp có 43 học sinh . Mỗi học sinh được 3 quyển vở và 5 bút chì màu

9 tháng 12 2022

S = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22022

S = 1 + ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 2+ 26 ) + ... + ( 22020 + 22021 + 22022 )

S = 1 + 2( 1 + 2 + 22 ) + 24( 1 + 2 + 22 ) + ... + 22020( 1 + 2 + 22 ) 

S = 1 + 2 . 7 + 24 . 7 + ... + 22020 . 7

S = 1 + 7( 2 + 24 + ... + 22020 )

Vậy S không chia hết cho 7

a. 15+37+52-37-17

=50

b. 38-42+14-25+27+15 

=27

9 tháng 12 2022

Ta có A = 239 < 240 = ( 22 )20 = 420

B = 529 > 520

Vì 520 > 420 mà 420 > 239 và 529 > 520 ⇒ 239 < 529 hay A < B

\(\dfrac{2x+4}{x+1}=2+\dfrac{2}{x+1}\)

Để 2x+4 chia hết cho x+1 thì 2 chia hết cho x+1

x+1 \(\in\)( 2;-2;1;-1)

=> x \(\in\)(1;-3;0;-2)

Nếu p=2 thì p+8 =2+8=10 ( là hợp số => loại)

Nếu p=3 thì p+8=3+8=11 ( là số nguyên tố => chọn)

                    p+10=3+10=13 ( là số nguyên tố => chọn)

Nếu p\(\ge\) 3 thì p có dạng: 3k+1 và 3k+2

Nếu p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3 ( là hợp số => loại)

Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 ( là hợp số => loại)

Vậy p=3

 

9 tháng 12 2022

Với \(p=3\) ta có 11 và 13 đều là các số nguyên tố.

Với \(p>3\):

TH1: \(p=3k+1,k\in N,k\ge1\)

\(p+8=3k+1+8=3k+9=3\left(k+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(p+8\right)⋮3\)

Do đó \(p+8\) không là số nguyên tố.

TH2: \(p=3k+2,k\in N,k\ge1\)

\(p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)\)

\(\Rightarrow\left(p+10\right)⋮3\)

Do đó \(p+10\) không là số nguyên tố.

Vậy \(p=3\).