K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

a)do CA=CB nên tam giác ABC là tam giác cân tại C

=> góc A băngf góc B

xet tam giác ACI và ABI theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn => IA=IB

b) AB = 12 mà IA = IB => IA=IB=6

sử dụng py-ta-go để tính IC

c) thiếu đề

3 tháng 5 2016

câu c)bn ghi thiếu đề

3 tháng 5 2016

x2-4x=0

<=>x(x-4)=0

<=>x=0 hoặc x-4=0

<=>x=0 hoặc x=4

3 tháng 5 2016

x=0;x=4

3 tháng 5 2016

Mình xin liệt kê ra:

100;101;102;103;104;105;106;107;108;109;110;120;130;...;190;200;201;202;...;209;210;220;230;...;290;300;301;302;303;...309;310;320;330;..;390;400;401;402;...;409;410;420;..490;500

Từ 100-190 có 20 chữ số 0

Từ 200-290 có 20 chữ số 0

Từ 300-390 có 20 chữ số 0

Từ 400-490 có 20 chữ số 0

500 có 2 chữ số 0

Số chữ số 0 là 20+20+20+20+2=82 chữ số 0

Ai tích mk mk tích lại cho 

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

3 tháng 5 2016

=>x2 <3

=> x=0, 1, -1

3 tháng 5 2016

\(x^2-3<0\Rightarrow x^2<3\)

\(x^2\ge0\) với mọi x

=>\(x^2\in\left\{0;1;2\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;1;\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

\(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

3 tháng 5 2016

câu b

Q-14y^4+6y^3=-12y^2

Q=\(-12y^5+y^4-1-14y^4+6y^5-3\)

Q=\(-6y^5-13y^4-4\)

3 tháng 5 2016

a) \(P+\left(3x^2-4+5x\right)=x^2-4x\)

\(\Rightarrow P=x^2-4x-\left(3x^2-4+5x\right)\)

\(\Rightarrow P=x^2-4x-3x^2+4-5x\)

\(\Rightarrow P=\left(x^2-3x^2\right)+\left(-4x-5x\right)+4=-2x^2-9x+4\)

b) Q ở đâu,sao ko thấy?

3 tháng 5 2016

Cau 5 ak

3 tháng 5 2016

ờ chuẩn, câu b biết cách tính mà sợ sai

3 tháng 5 2016

a)

xét tam giác ABH và tam giác EBH có:

BH(chung)

BAH=BEH=90

ABH=EBH(gt)

=> tam giác ABH=EBH(CH-GN)

b)

gọi giao của AE và BH là K

xét tam giác ABK và tam giác EBK có:

ABK=EBK(gt)

BK(chung)

AB=EB(tam giác ABH=EBH)

=> tam giác ABK=EBK(c.g.c)

=>_ KA=KE 

    |_BKA=EKB mà AKB+EKB=180=> AKB=AKE=180:2=90=> BH_|_AE

=> BH là đường trung trực của AE

c)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EHB(CH-GN)=>HA=HE

ta có tam giác HEC vuông tại E=> HC là cạnh lớn nhất trong tam giác HEC

=> HC>HE mà HE=HA=> HC>HA

d)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EBH(CH-GN)

=> HA=HE

xét tam giác AHI và tam giác EHC có:

AH=AE(cmt)

IAH=CEH=90

AHI=EHC(2 góc đđ)

=> tam giác AHI=EHC(g.c.g)

=> AI=EC

AB=EB( tam giác ABH=EBH)

BI=AI+AB

BC=BE+EC

=> BI=BC=> tam giác BIC cân tại B có BH là đường phân giác => BH đồng thời là đường cao=> BH_|_IC

3 tháng 5 2016

câu mấy thế